Chinhphu.vn - Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép đều vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, mọi hoạt động khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nếu không được phép đều vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận quân nhân Italy tham gia Khóa Quan chức quốc phòng quốc tế tại Học viện Quốc phòng và học tiếng Việt tại Học viện Khoa học quân sự.
Ngày 27/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35) tiếp tục với phiên thảo luận chung. Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, tham dự và phát biểu tại phiên thảo luận chính.
Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc vừa có buổi làm việc với Đại sứ Iraq, Abbas Kadhom Obaid Al-Fatlawi, Chủ tịch Nhóm G77 (Nhóm các nước đang phát triển) tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, chiều 12/6 (giờ địa phương).
Theo đặc phái viên TTXVN, sau khi kết thúc các hoạt động tại Hội nghị cấp cao lần thứ ba của Liên hợp quốc về đại dương (UNOC 3), sáng 10-6, giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã rời Nice tiếp tục tiến hành các hoạt động song phương với Pháp tại Paris. Chiều cùng ngày tại điện Matignon ở thủ đô Paris, Thủ tướng Chính phủ đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Pháp Francois Bayrou.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Pháp sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU-Việt Nam (EVIPA) cũng như phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tiếp tục triển khai và khai thác hiệu quả EVFTA.
Ngay sau khi kết thúc các hoạt động tại Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3) và rời Nice tới Paris, ngày 10/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Pháp Francois Bayrou tại điện Matignon.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Pháp sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU-Việt Nam (EVIPA) cũng như phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tiếp tục triển khai và khai thác hiệu quả EVFTA.
Ngày 9-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) Julien Guerrier và đại sứ, đại biện các nước thành viên EU tại Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Bộ trưởng châu Âu và Ngoại giao Pháp Jean Noel Barrot nhất trí tăng cường hợp tác giữa hai nước, củng cố thêm quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với các sáng kiến của Pháp nhằm ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống hiện nay.
Bộ trưởng châu Âu và Ngoại giao Pháp khẳng định Pháp coi trọng quan hệ với Việt Nam - quốc gia có vai trò quan trọng trong ASEAN và trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Pháp.
Ngày 8/6, nhân dịp tham dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3) tại Nice, Pháp, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến với Bộ trưởng châu Âu và Ngoại giao Pháp Jean Noel Barrot.
Vào lúc 15 giờ 25 chiều 7/6, giờ địa phương, sau khi kết thúc thành công chuyến thăm chính thức Cộng hòa Estonia, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã hạ cánh tại sân bay Cotê d'Azur, Nice (Cộng hòa Pháp).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Estonia Kristen Michal, trong sáng 6/6 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Tallinn.
Thủ tướng và Phu nhân đã rời Hà Nội lên đường tham dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3, tiến hành các hoạt động song phương tại Pháp, thăm Cộng hòa Estonia, Vương quốc Thụy Điển.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 tại Singapore từ ngày 30/5-1/6.
Trong bài phát biểu tại đối thoại Shangri-La, Đại tướng Phan Văn Giang đã đề cập đến vấn đề Biển Đông và nêu quan điểm của Việt Nam.
Ứng cử viên được giới thiệu là PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, chuyên gia trong lĩnh vực luật biển và công pháp quốc tế.
PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh - Phó giám đốc Học viện Ngoại giao - là ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí thẩm phán Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.
Tại buổi họp báo thường kỳ ngày 29/5, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết đang theo dõi sát các diễn biến liên quan đến hoạt động quân sự của Trung Quốc tại khu vực quần đảo Hoàng Sa và Biển Đông.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46, các nhà lãnh đạo ASEAN và đối tác, trong đó có Trung Quốc và GCC đã tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hôm nay hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường trong khuôn khổ chuyến thăm Malaysia và Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46 tại Kuala Lumpur.
Trong cuộc hội kiến chiều 26/5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trao tặng sách 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình' cho Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới (8/6) năm 2025, với thông điệp 'Đại dương kỳ diệu: Gìn giữ nguồn sống của nhân loại', Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam với chủ đề 'Công nghệ xanh để đại dương bền vững' sẽ diễn ra từ ngày 1 đến 8/6.
Sau Lễ đón cấp Nhà nước được tổ chức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp đã hội đàm tại Phủ Chủ tịch.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân đã có chuyến thăm cấp nhà nước Việt Nam từ ngày 25 đến 27-5. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Tổng thống Pháp từ gần 10 năm qua và cũng là trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao đầu tiên giữa 2 nước kể từ khi nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 10-2024.
Tổng thống Pháp khẳng định mong muốn cùng Việt Nam mở rộng trên các lĩnh vực hợp tác mới như hạ tầng cơ sở, giao thông đô thị, hàng không vũ trụ... và ngay sau hội đàm, hai bên đã ký nhiều văn kiện liên quan tới lĩnh vực giao thông vận tải.
Sáng 26/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc gặp gỡ báo chí để thông tin về kết quả hội đàm.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và phu nhân, ngày 26-5, sau lễ đón và hội đàm, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Emmanuel Macron đã gặp gỡ báo chí để thông tin về kết quả hội đàm.
Sáng 26/5, sau Lễ đón cấp Nhà nước được tổ chức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hội đàm tại Phủ Chủ tịch.
Ngay sau lễ đón, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Emmanuel Macron cùng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao hai nước tiến hành Hội đàm.
Sáng 26-5, sau Lễ đón cấp Nhà nước được tổ chức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hội đàm tại Phủ Chủ tịch.
Ngay sau hội đàm, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc gặp gỡ báo chí để thông tin về kết quả hội đàm.
Sáng 26/5, sau Lễ đón cấp Nhà nước được tổ chức trọng thể, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Pháp đã hội đàm tại Phủ Chủ tịch...
Sáng 25/5, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN 46 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Kuala Lumpur, Malaysia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo.
Chiều 15-5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến tình hình đàm phán thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết:
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết, Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tính đến ngày 15.5, Bộ Ngoại giao và cơ quan đại diện của Việt Nam tại Myanmar và Thái Lan phối hợp với các cơ quan liên quan đưa được hơn 450 công dân Việt Nam về nước.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Việt Nam đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không có các hành động làm phức tạp tình hình.
Chiều 15-5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.