Công nghệ lượng tử mới cho phép quan sát được những thứ gần như vô hình

Máy đo giao thoa lượng tử mới sử dụng các photon rối để nhìn xuyên qua tiếng ồn, bóng tối và thậm chí cả những vật thể gần như vô hình.

Nam sinh trốn ngủ qua đêm ở trường để làm robot giành học bổng Mỹ danh giá

Phạm Gia Nguyên, học sinh lớp 12 Vật lý, Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam chia sẻ, niềm đam mê công nghệ và robotics đã giúp em trúng tuyển Đại học Columbia (Mỹ) với mức học bổng trị giá khoảng 4 tỉ đồng. Ngoài ra, em cũng được nhiều trường đại học khác gửi thư chúc mừng trúng tuyển.

Chủ nhân Giải Nobel Vật lý năm 2010 làm việc tại Trường Đại học VinUni

Giáo sư Konstantin S. Novoselov - Chủ nhân Giải Nobel Vật lý năm 2010 là một trong các nhà khoa học sẽ dẫn dắt Trung tâm Trí tuệ Môi trường của Trường Đại học VinUni.

VinUni khánh thành Trung tâm Trí tuệ Môi trường đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 13/3, Trường Đại học VinUni chính thức khánh thành Trung tâm Trí tuệ Môi trường (Center for Environmental Intelligence - CEI), đánh dấu bước phát triển quan trọng của 'ngôi trường 5 sao'.

Mỹ phát triển giống khoai tây chịu nhiệt giúp ứng phó biến đổi khí hậu

Trong các thử nghiệm thực địa tại bang Illinois (Mỹ), các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy giống khoai tây được cải tiến có thể tăng năng suất lên đến 30% dưới điều kiện nhiệt độ cao.

Cần AI hợp tác với con người

Các diễn giả tham gia tọa đàm do Quỹ VinFuture tổ chức đều chung quan điểm rằng, dù AI đóng vai trò cốt lõi trong việc cách mạng hóa nhiều ngành công nghiệp, song chỉ nên dùng AI như một ứng dụng trung gian giúp con người làm tốt hơn việc họ đang làm.

Chuyên gia AI tại Meta: Việt Nam hãy tạo ra nhiều startup AI, tạo cơ hội để họ tiếp cận đầu tư

Giáo sư Yann LeCun, chuyên gia hàng đầu về trí tuệ nhân tạo, hiện là Giám đốc Khoa học AI tại Meta, cho rằng Việt Nam hãy cố gắng tạo ra nhiều các công ty nhỏ, những công ty khởi nghiệp AI...

'Cha đẻ' của trí tuệ nhân tạo (AI), Giáo sư Yann LeCun: Không có chuyện AI kiểm soát con người

Trong khuôn khổ chuỗi Tọa đàm 'Khoa học vì Cuộc sống', thuộc Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, chiều 4-12 đã diễn ra tọa đàm 'Triển khai Trí tuệ nhân tạo (AI) trong thực tế'.

'Cha đẻ' AI: 'AI chưa đạt được độ thông minh của một con mèo'

Hiện tại AI vẫn còn những hạn chế và còn xa với việc tạo ra trí tuệ nhất định nào. 'Nó chưa đạt được mức độ thông minh của một con mèo'. Nhưng AI sẽ còn tốt hơn trong những năm tới. Để AI gần với trí tuệ con người trong tương lai có thể là 10 năm. Do đó, 'chúng ta nên tận dụng các cơ hội và không nên sợ hãi'...

Vì sao AI không thể thông minh được như con người?

GS Yann LeCun cho rằng việc AI có thể đạt được trí tuệ tầm con người vẫn là một tương lai xa. Bởi hiện tại AI chưa có khả năng suy xét, lý luận

Triển khai AI trong thực tế: Còn nhiều thách thức

'AI sẽ còn tốt hơn trong nhiều năm tới, còn hiện tại, AI vẫn còn những hạn chế và xa với việc tạo ra trí tuệ nhất định, chưa đạt được mức độ thông minh của một con mèo', Giáo sư Yann Lecun, Đại học New York và Giám đốc Khoa học trí tuệ nhân tạo tại Meta, Hoa Kỳ mở đầu phiên Tọa đàm khoa học 'Triển khai AI trong thực tế'.

'Chúng ta nên tận dụng các cơ hội, không nên sợ hãi AI'

Chiều ngày 4-12, tại Hà Nội, tọa đàm 'Triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) trong thực tế' đã diễn ra sôi nổi, thu hút sự quan tâm đặc biệt của gần 300 khách dự, phản ánh sức hút mạnh mẽ của cộng đồng khoa học trong lĩnh vực này.

Tiến sĩ công nghệ với những công trình vì sức khỏe cộng đồng

Phạm Huy Hiệu (ảnh) hoàn thành chương trình tiến sĩ chuyên ngành khoa học máy tính ở Viện Đại học Toulouse (Pháp) năm 2019. Đó là cơ hội để anh làm việc ở bất cứ quốc gia nào, nhưng anh chọn trở về nước làm việc để được cống hiến ngay trên quê hương mình.

Tương lai của công nghệ định vị dưới nước

Một nhóm nhà nghiên cứu Đại học Illinois tại Urbana-Champaign (UIUC) đã phát triển phương pháp mới định vị địa lý dưới nước bằng cách sử dụng mạng lưới thần kinh sâu xử lý trên 10 triệu hình ảnh nhạy cảm với phân cực thu thập từ nhiều địa điểm trên khắp thế giới.

Trường đại học đua nhau quốc tế hóa giáo trình

Việc quốc tế hóa giáo trình phần nhiều theo công thức chung là tham khảo giáo trình ở các trường danh tiếng, của học giả, giáo sư đầu ngành trên thế giới, sau đó mua bản quyền, điều chỉnh, viết lại nếu cần thiết cho tương thích với thực tế giảng dạy tại Việt Nam.

Đoạn ghi âm tố cáo tội ác của tên giết người biến thái

Chương Doanh Dĩnh mất tích tại Mỹ năm 2017, sau khi lên một chiếc xe màu đen. Gã lái xe đã cưỡng bức và sử dụng những thủ đoạn tàn bạo nhất để tước đoạt mạng sống cô gái.