Sáng ngày 3/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương đã chính thức khai hội tại Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt'. Năm nay, lễ hội có nhiều điểm đổi mới nhằm nâng cao trải nghiệm cho du khách, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý và tổ chức.
Du khách được cung cấp miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa, thưởng thức các tiết mục múa rối, chèo, cồng chiêng... khi về Lễ hội du lịch chùa Hương năm 2025. Đó là những nét mới trong công tác tổ chức, quản lý lễ hội chùa Hương năm 2025.
Ngày 2/2 (ngày mùng 5 âm lịch) với sự vắng vẻ bất ngờ, du khách đến chùa Hương vãn cảnh không phải chen lấn như mọi năm.
Sở Du lịch TP Hà Nội thông tin, trong 9 ngày nghỉ Tết Ất Tỵ, Thủ đô đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ.
Sáng 2/2 (tức mùng 5 Tết) lực lượng Thanh tra GTVT Đường thủy nội địa (Sở GTVT Hà Nội) đã tiến hành kiểm tra gần 4.000 xuồng, đò tại chùa Hương trước ngày khai hội, nhằm đảm bảo an toàn cho du khách.
Dù sáng mùng 6 tháng Giêng mới khai hội nhưng chùa Hương (huyện Mỹ Đức) đã đón hơn 2 vạn lượt khách thập phương về tham quan, vãn cảnh từ 29 Tết đến hết ngày mùng 3 Tết.
Với những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực trong năm 2024 đã tạo ra thế và lực mới, làm điểm tựa vững chắc cho sự phát triển của huyện Mỹ Đức trong chặng đường mới.
Năm 2024, ngành 'công nghiệp không khói' đã phục vụ khoảng 110 triệu lượt khách nội địa, đón 17,5 triệu lượt khách quốc tế (tăng 38,9%).
Mùa lễ hội Xuân Ất Tỵ 2025 sắp bắt đầu hứa hẹn diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc và tỏa sáng các giá trị văn hóa truyền thống.
Dự kiến kéo dài từ ngày 3/2 đến 1/5/2025 (tức mùng 6 tháng Giêng đến hết mùng 4 tháng Tư năm Ất Tỵ), Lễ hội chùa Hương 2025 mang đến nhiều đổi mới từ khâu tổ chức đến quản lý, nổi bật là việc áp dụng vé điện tử tích hợp phí tham quan và thuyền đò. Sự kiện hứa hẹn không chỉ thu hút khách thập phương đến thưởng ngoạn danh thắng, mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của quần thể di tích quốc gia đặc biệt Hương Sơn.
Lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2025 có chủ đề 'Lễ hội Chùa Hương - Điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt' sẽ diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2 đến hết ngày 1/5 (tức từ ngày mùng 6 tháng Giêng đến hết ngày 4 tháng Tư năm Ất Tỵ). Lễ khai hội vào ngày 3/2 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng).
Lễ hội chùa Hương năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3.2.2025 đến hết ngày 1.5.2025 (tức từ ngày mùng 6 tháng giêng đến hết ngày mùng 4 tháng 4 năm Ất Tỵ).
Mỗi lái đò tại chùa Hương có một mã QR để quản lý. Trên mỗi thuyền sẽ có mã QR tương tác thông tin phản hồi về thái độ phục vụ của lái đò đối với du khách. Thời gian phục vụ du khách bằng đò bắt đầu từ 4h30 đến 20h hằng ngày.
Ngày 20/1, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) họp báo thông tin về Lễ hội Chùa Hương Xuân Ất Tỵ 2025. Rất nhiều điểm mới trong mùa Lễ hội năm nay đã được Ban Tổ chức đưa ra với mong muốn tạo điều kiện tốt nhất để du khách về tham quan, trẩy hội, thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh miền đất Phật.
Ban tổ chức lễ hội chùa Hương (TP Hà Nội) phát hành vé điện tử tham quan thắng cảnh tích hợp với sử dụng dịch vụ vận chuyển bằng thuyền đò.
Sáng 20/1, UBND huyện Mỹ Đức tổ chức họp báo về công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2025 và công bố quyết định công nhận Khu du lịch cấp thành phố.
Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương 2025 sẽ siết chặt quản lý, cấm bán các mặt hàng phản cảm để du khách đến vãn cảnh được thoải mái nhất.
Lễ hội chùa Hương sẽ diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2 - 1/5 (tức từ ngày mùng 6 tháng Giêng đến hết ngày 4 tháng 4 năm Ất Tỵ). Khoảng 4.000 xuồng đò được chuẩn bị cho việc phục vụ du khách. Đây là thông tin được công bố tại buổi họp báo do UBND huyện Mỹ Đức, Hà Nội tổ chức vào ngày 20/1 nhằm thông tin về công tác tổ chức và quản lý lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2025.
Du khách được cung cấp miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa, thưởng thức các tiết mục múa rối, chèo, cồng chiêng... khi về Lễ hội du lịch chùa Hương năm 2025.
Sáng 20/1, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) tổ chức họp báo công bố kế hoạch tổ chức và quản lý Lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2025 với chủ đề 'Lễ hội Chùa Hương - Điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt'.
Trong đợt cao điểm kiểm tra về ATTP, cơ quan chức năng Hà Nội đã phát hiện 22 cơ sở vi phạm ở huyện Mỹ Đức, tiến hành xử phạt với số tiền 24 triệu đồng.
Trong dịp Tết năm nay, huyện Mỹ Đức đã thành lập 1 đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm và 20 đoàn kiểm tra liên ngành tuyến xã, thị trấn. Qua kiểm tra đã phát hiện 22 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm.
Đến hẹn lại lên, đón xuân mới Ất Tỵ cũng là lúc thành phố Hà Nội bước vào mùa lễ hội rộn rã.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 12/QĐ-UBND ngày 03/01/2025 về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Mỹ Đức.
Năm 2024 khép lại, Mỹ Đức có thêm 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Mỹ Đức, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Chùa Hương năm 2025 thông tin, Lễ hội du lịch Chùa Hương năm 2025 tiếp tục có nhiều đổi mới để đáp ứng được nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn của du khách về với miền đất Phật
Dự án Nhà máy Xi măng Mỹ Đức được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận vào năm 2005. Sau đó, hơn 70ha đất tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã được thu hồi để phục vụ cho dự án. Thế nhưng, dự án triển khai dang dở đã dừng lại và bỏ hoang cả chục năm nay.
Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức Đặng Văn Triều nhấn mạnh, năm 2025, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Mỹ Đức sẽ tập trung sức lực, trí tuệ, đoàn kết thống nhất cao, trách nhiệm để thực hiện tốt nhất các mục tiêu, kế hoạch mà huyện đề ra trong năm 2025
Năm 2024, huyện Mỹ Đức đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu thành phố Hà Nội giao: Thu ngân sách nhà nước đạt 232% dự toán, nộp ngân sách hơn 396 tỷ đồng đấu giá đất...
Mùa Lễ hội chùa Hương 2024 đã để lại những ấn tượng sâu sắc với du khách, đặc biệt là dịch vụ vận chuyển bằng thuyền đò.
LTS: Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 30 công trình do các sở, ban, ngành của thành phố làm chủ đầu tư còn tồn tại về phòng cháy, chữa cháy.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Mỹ Đức Đặng Văn Cảnh cho biết, xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, huyện Mỹ Đức đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để công tác giảm nghèo đi vào thực chất và bền vững.
Ngày 7-12, tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội), Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội và Huyện ủy – UBND huyện Mỹ Đức tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Công tác phối hợp trong hoạt động sáng tác văn học, nghệ thuật gắn với định hướng phát triển văn hóa – văn nghệ trên địa bàn huyện Mỹ Đức'.
Đây là đánh giá được UBND huyện Mỹ Đức, Hà Nội cho biết tại hội nghị giao ban đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - Xã hội năm 2024 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025 tổ chức ngày 5/12.
Triển khai Luật Thủ đô năm 2024, Hà Nội là một trong những địa phương tiên phong thực hiện phân cấp, ủy quyền trong quá trình đẩy mạnh cải cách hành chính.
Bảo đảm quyền lợi của người dân, doanh nghiệp khi sắp xếp đơn vị hành chính; Chương Mỹ huy động nguồn lực 'nâng chất' tiêu chí; Các không gian đi bộ ở Thủ đô: Đổi mới để tăng sức hút; Tăng tính chủ động, sáng tạo cho cấp cơ sở… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 6-12-2024.
Dự án Nhà máy Xi măng Mỹ Đức (thuộc địa bàn 2 xã Đại Hưng và An Phú, huyện Mỹ Đức) được cấp thẩm quyền cho phép đầu tư từ năm 2005. Dự án đã giải phóng được phần lớn diện tích mặt bằng và triển khai một số hạng mục, song sau đó tạm dừng vì nhiều lý do. Hơn 70ha đất để hoang hóa cả chục năm qua gây bức xúc với người dân về sự lãng phí nguồn lực tài nguyên đất đai...
Gần 4 năm trôi qua, cả 3 cây cầu: Phú Thanh, Thoáng, Đống Gạch dù đã cơ bản hoàn thành nhưng lại 'chưa thể thông'.
Hòa chung không khí hân hoan, rộn ràng tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc khu dân cư thôn Thanh Hà (xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội), chiều 8/11, Đoàn đại biểu Báo Đại Đoàn Kết do Nhà báo Nguyễn Đăng Khang, Phó Tổng Biên tập Báo Đại Đoàn Kết làm trưởng đoàn đã đến chung vui cùng bà con nhân dân và trao tặng những phần quà ý nghĩa cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn xã An Phú.
Chiều 7/11, huyện Mỹ Đức tổ chức Hội nghị triển khai công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an Nhân dân năm 2025.
c sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Mỹ Đức, Đảng bộ, chính quyền, MTTQ, các ngành, đoàn thể trong xã An Mỹ thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, được nhân dân đồng tình hưởng ứng cao. Năm 2023, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã An Mỹ vinh dự được UBND Thành phố Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025.
Ông Trần Duy Trường – Chủ tịch Hội Doanh nghiệp huyện Mỹ Đức cho biết, với những giải pháp đã triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian vừa qua, huyện Mỹ Đức được cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã ghi nhận và đánh giá rất cao.
Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức Lê Văn Trang khẳng định, thời gian qua địa phương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn vươn lên phát triển.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành các quyết định giao đất để thực hiện xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá đất, tại các huyện Phú Xuyên, Thường Tín, Ứng Hòa, Mỹ Đức…
Với gần 12.000m2 đất được giao UBND huyện Phú Xuyên sẽ quản lý, tổ chức đấu giá 6.488m2 đất ở...
Trong 2 năm đã trúng 16 gói thầu, Công ty CP Xây dựng và Du lịch Đông Thành dường như rất được các cơ quan, đơn vị tại huyện Mỹ Đức (TP Hà Nội) tin tưởng, giao cho nhiều dự án tiền tỷ.
Đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung theo cộng đồng tại 119 thôn, thuộc 14 xã của 5 huyện ở Hà Nội. Tại các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đều có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 107.000 người, thuộc 50/53 thành phần dân tộc, chiếm 1,3% dân số.
Việt Nam có hơn 14,86 triệu héc-ta rừng, trong đó hơn 2,3 triệu héc-ta là rừng đặc dụng, đóng vai trò thiết yếu bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái. Những khu rừng này không chỉ cung cấp các dịch vụ sinh thái quan trọng mà còn là nguồn tài nguyên quý đối với đời sống của hàng triệu người dân. Tuy nhiên, sự tồn tại của nhiều hộ dân sống trong các khu rừng đặc dụng đang đặt ra thách thức lớn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng. Khu vực rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) là một trường hợp như vậy.
Mới đây, ngày 3/10/2024, UBND huyện Mỹ Đức (thành phố Hà Nội) đã ban hành Quyết định 5530/QĐ-UBND 'về việc cấm tham gia hoạt động đấu thầu' các dự án, dự toán mua sắm trong phạm vi quản lý của UBND huyện Mỹ Đức đối với Công ty Cổ phần Tấn Phát. Quyết định do ông Đặng Văn Triều - Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức ký đóng dấu.