Ba mỏ cát ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) được đem ra đấu giá với giá khởi điểm chỉ vài tỉ đồng nhưng có doanh nghiệp trúng đấu giá lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Mỏ cát có giá khởi điểm chỉ vài tỉ được đấu trúng tới hàng trăm tỉ đồng, đại diện doanh nghiệp dự tính sau này giá cát tăng thì làm ăn có lãi.
Ngày 20-6, ông Lê Đỗ Tuấn Khương- Phó Chủ tịch UBND huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) xác nhận, ngày 19-6, Công ty Đấu giá Hợp danh Hòa Thuận đại diện cho UBND huyện Đại Lộc tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 6 điểm mỏ, trong đó có 3 điểm mỏ khai thác khoáng sản cát, sỏi. Điều đáng nói, kết quả trúng đấu giá 3 mỏ cát, sỏi này lên đến hơn 940 tỷ đồng.
Huyện Đại Lộc (Quảng Nam) vừa đấu thành công 3 mỏ cát, với mức giá trúng lên đến hàng trăm tỷ đồng. Trong đó, có mỏ chênh hơn 480 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Ba mỏ cát ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) vừa được đấu giá thành công với mức giá trúng lên đến hàng trăm tỷ đồng, trong đó có một mỏ chênh hơn 480 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Công ty từ Bắc Giang và Quảng Nam vượt mặt hàng loạt đối thủ, trúng đấu giá ba mỏ cát với tổng số tiền gần 1.000 tỷ đồng, giữa lúc giá vật liệu xây dựng tại miền Trung đang leo thang chưa từng có.
UBND huyện Đại Lộc vừa tổ chức đấu giá 3 mỏ cát trên địa bàn huyện với giá khởi điểm vài tỷ đồng nhưng kết quả trúng đấu giá lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Ngày 20-6, ông Lê Đỗ Tuấn Khương, Phó Chủ tịch huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) xác nhận, địa phương vừa tổ chức đấu giá quyền khai thác các điểm mỏ khoáng sản trên địa bàn huyện.
UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam) xác nhận trên địa bàn vừa tổ chức đấu giá các mỏ khai thác khoáng sản, trong đó có những điểm mỏ có kết quả đấu trúng cao gấp rất nhiều lần.
3 mỏ cát ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đem ra tổ chức đấu giá, giá khởi điểm chỉ vài tỷ đồng, nhưng có doanh nghiệp trúng đấu giá lên đến hàng trăm tỷ đồng.
UBND huyện (Quảng Nam) vừa tổ chức đấu giá 3 mỏ khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn. Theo đó, kết quả trúng đấu giá 3 mỏ cát này lên đến hơn 940 tỷ đồng.
Ba mỏ cát ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) lần lượt có giá khởi điểm 7,59 tỷ đồng, 3,46 tỷ đồng và 1,23 tỷ đồng; sau phiên đấu giá, ba mỏ cát trên có mức tăng lên hàng trăm lần với mức giá 491,7 tỷ đồng, 320 tỷ đồng và 129,6 tỷ đồng.
Sáng 20/6, lãnh đạo UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam) xác nhận, huyện vừa tổ chức đấu giá các điểm mỏ khai thác khoáng sản (cát sỏi).
Kết quả đấu giá 3 mỏ cát ở Quảng Nam khiến nhiều người lo ngại giá cát trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng.
UBND huyện Đại Lộc vừa tổ chức đấu giá 6 mỏ khoáng sản, trong đó có 3 mỏ cát, sỏi có giá trúng cao gấp hàng chục lần giá khởi điểm.
Sáng 20/6, lãnh đạo UBND huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) cho hay, UBND huyện vừa tổ chức đấu giá các điểm mỏ khai thác khoáng sản, trong đó một số mỏ khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường có kết quả trúng đấu giá với số tiền rất cao.
Tính ra mỗi mét khối cát để được cấp quyền khai thác thấp nhất 622.000 đồng, cao nhất hơn 888.000 đồng, chưa kể các chi phí đầu tư khác.
Ngày 13/6, UBND tỉnh Quảng Nam phát đi thông báo về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của cơn bão số 1 (bão Wutip) gây ra.
Mưa lớn khiến hơn 700 ngôi nhà ở vùng 'rốn lũ' ở huyện Đại Lộc (Quảng Nam) bị ngập lụt, gần 3.000ha diện tích lúa, hoa màu chìm trong nước.
Do ảnh hưởng bởi mưa lớn kéo dài, mực nước sông Vu Gia dâng cao, khiến nhiều vùng sản xuất lúa và hoa màu của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam bị ngập nước.
Mưa lớn kéo dài khiến phố cổ Hội An 'ngập trong biển nước'. Nhiều người dân địa phương cho biết đây là trận ngập hiếm thấy giữa mùa hè.
Do ảnh hưởng của bão số 1, Quảng Nam mưa lớn kỷ lục giữa mùa hè, nước lên nhanh trong đêm khiến người dân không kịp trở tay.
'Sống ở đây mấy chục năm, tôi đã quen với cảnh ngập mỗi mùa mưa, nhưng ngập giữa mùa hè thì đây là lần đầu. Thời điểm này đáng lẽ phố xá đông đúc, nay lại vắng vẻ, hàng quán đóng cửa', một người dân Hội An chia sẻ.
Liên quan đến việc Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Pha Lê (trụ sở tại TPHCM) khiếu nại, tố cáo công ty con là Công ty TNHH Thương mại Pha Lê Quảng Nam trong việc quản lý, khai thác mỏ cát Pha Lê (xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, Quảng Nam), ngày 2-6, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Phan Thái Bình đã có thông báo kết luận buổi làm việc liên quan đến việc quản lý, khai thác cát, sỏi tại đây.
Trong vụ án này còn một số vấn đề cấp xử sơ thẩm trước đó chưa xem xét hoặc vì một lý do nào đó mà không xem xét
Nguồn cung vật liệu xây dựng tại Quảng Nam như đất, đá, nhất là cát hiện đang rất khan hiếm. Doanh nghiệp ngành xây dựng đang lao đao.
Giá cát xây dựng ở Quảng Nam, Đà Nẵng tăng cao chưa từng có, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng đã tổ chức cuộc họp, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đơn vị, dự án.
Trước tình trạng giá cát tăng cao kỷ lục lên tới 650.000 - 800.000 đồng/m3 vẫn không có nguồn cung, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo các đơn vị giải quyết, đồng thời gắn trách nhiệm đối với Chủ tịch UBND các địa phương.
Ngày 04/6 TAND Cấp cao tại Quảng Nam sẽ xử phúc thẩm vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nhiều vấn đề cần được làm rõ trong vụ án này.
Khan hiếm vật liệu cát xây dựng khiến nhiều nhà máy sản xuất bê tông thương phẩm tại Đà Nẵng tạm dừng cung cấp sản phẩm ra thị trường hoặc tăng giá bán.
Do nhiều vướng mắc liên quan đến thủ tục, mặt bằng, hiện nay nhiều dự án giáo dục trọng điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam triển khai còn chậm. Trước tình hình đó, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo chủ đầu tư dự án, địa phương tập trung tháo gỡ vướng mắc, hoàn thành các dự án trong năm 2025.
Tỉnh Quảng Nam đang tích cực gỡ vướng trong việc thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn do giá cát tăng cao.