Tôi là người thích đi du lịch và nghiện cà phê nên trong mỗi chuyến đi, cà phê trở thành thức uống không thể thiếu.
Sau khi đất nước thống nhất, cùng các nhà văn trên cả nước, các thế hệ nhà văn của Hà Tĩnh cũng đã bước vào khai thác đề tài lịch sử và có những thành công nhất định.
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 238, phát hành trên toàn quốc từ ngày 25/2/2025.
Mới đây, 'Hà Nội những mùa cổ điển' của nhà văn Uông Triều đã lọt vào top 10 tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt năm 2024 do Báo Văn nghệ chọn. Cả cuốn sách là không gian hư hư thực thực bao quanh nhân vật Uông và cuộc đối đầu hoành tráng giữa hai vị vua nổi tiếng bậc nhất lịch sử nước Việt đồng thời cũng là hai kẻ thù không đội trời chung, Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ.
Lịch sử luôn là một đề tài lớn, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo, cũng là 'lò bát quái' thử cái 'dũng', 'nhẫn', 'tài' của người cầm bút. Bởi lẽ viết về đề tài này quả thật chưa bao giờ là dễ dàng với các nhà văn dù ở bất kì thời đại nào, bất kì độ tuổi nào.
Trong tiểu thuyết mới ra mắt 'Hà Nội những mùa cổ điển', nhà văn Uông Triều đã đưa vào đó những thử nghiệm về kỹ thuật và nội dung cũng như những quan điểm mới về lịch sử, văn chương và đời sống tạo ra góc nhìn đa chiều, thu hút độc giả.
Đại diện đơn vị phát hành sách 'Chia sẻ từ trái tim' của Thầy Thích Pháp Hòa, ông Nguyễn Văn Phước, CEO của First News chia sẻ: 'Tác giả cuốn sách Chia sẻ từ trái tim đã trích 100 triệu đồng từ tiền nhuận bút để giúp đỡ đồng bào tại hai tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái'.
Một số tác giả đã quyết định trích nhuận bút viết sách để quyên góp cho đồng bào vùng lũ. Những người khác cũng chung tay hỗ trợ chuyến hàng thiện nguyện từ Hà Nội đi các tỉnh.
Đối với những nhà văn, nhà nghiên cứu viết về Hà Nội, cây xanh không chỉ là nguồn cảm hứng cho trang viết của họ, mà còn là những chứng nhân, chứng kiến thăng trầm của thành phố.
Tôi đọc khá nhiều thơ của các nhà thơ, nhưng chưa gặp bài thơ nào viết về một người khác thú vị như của Lữ Mai. Chị làm tôi nhớ chuyến đi trại sáng tác do Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức ở Đà Lạt, tháng 9/2023.
Chiều tối ngày 30/5, trên trang cá nhân, tác giả Uông Triều thông báo sách thiếu nhi 'Ong Béo và Ong Gầy' của anh bị làm giả.
Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.
Tập truyện đầu tay 'Mưa qua Triền Rang' của Nguyễn Thị Như Hiền xoay quanh những không gian quen thuộc. Ở đó nghèo đói, chiến tranh và dịch bênh như là cơn cớ tạo nên bao cuộc chia ly thấm đẫm nỗi đau... song con người không chịu gục ngã.
Chị là người Quảng Bình, thạc sĩ lý luận văn học và là một cây bút trẻ tài hoa, đang nổi trên văn đàn cả nước.
Nhiều người đặt câu hỏi: 'Tôn sư trọng đạo liệu có còn không?'
Nhà văn Uông Triều từng là giáo viên 10 năm, hiện anh vẫn thỉnh giảng cho khoa Viết văn báo chí Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (tiền thân là Trường Viết văn Nguyễn Du trước đây).
Với mong muốn bồi đắp tri thức, khơi niềm đam mê cho những cây viết không chuyên, nhà văn Uông Triều 'đỡ đầu' cho các sáng tác của học trò qua các lớp dạy viết văn qua mạng.
Thời gian gần đây bỗng rộ lên 'mốt' các nhà văn mở lớp dạy viết văn. Nào lớp trực tiếp, trực tuyến, một kèm một… đủ mọi mô hình, cách thức và đối tượng học viên thì vô cùng phong phú về tuổi tác, vùng miền, cá tính, mơ ước… Không ít người đặt ra câu hỏi: Động lực nào khiến công việc này nở rộ?
Tang lễ nghệ sĩ Nguyễn Anh Vũ được tổ chức sáng 11/10 tại Nhà tang lễ Bệnh viện Đống Đa (Hà Nội). Như chuẩn bị trước cho giờ phút cuối cùng, chiều 9/10, trang cá nhân của anh bất ngờ xuất hiện dòng trạng thái: 'Vũ chào mọi người nhé!'.
Nhiều năm trở lại đây, có một thực trạng là tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi dường như không có chỗ đứng trên văn đàn Việt Nam. Mặc dù số lượng tác phẩm văn học dành cho lứa tuổi này không ít. Nhưng lại rất hiếm tác phẩm hay có sức hấp dẫn các em nhỏ.
PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình 'Hiểm địa văn chương' được bạn bè văn giới chú ý.
Không chỉ lười đọc sách, nhiều người còn thiếu kỹ năng đọc khiến chất lượng tiếp nhận tri thức không như mong đợi.
Nhà văn Uông Triều cho rằng những đứa trẻ học ngoại ngữ từ nhỏ, dễ có thói trong mười câu nói, đệm khoảng hai, ba từ tiếng Anh.
Với những cống hiến bền bỉ cho thiếu nhi, trong đó có tác phẩm 'A lô!... Cậu đấy à?' được đánh giá cao, nhà văn Trần Đức Tiến được vinh danh 'Hiệp sĩ Dế Mèn' ' tại Giải thưởng thiếu nhi Dế Mèn do báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) tổ chức.
Ngày 31/5, báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 - 2023 tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Giải thưởng Lớn mang tên Hiệp sĩ Dế Mèn được trao cho nhà văn Trần Đức Tiến vì những cống hiến xuất sắc cho thiếu nhi trong toàn bộ sự nghiệp của ông, trong đó có A lô!... Cậu đấy à?
Ngày 31-5, tại Hà Nội, Báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức lễ trao Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4-2023.
Giải Hiệp sỹ Dế Mèn đã được trao cho nhà văn Trần Đức Tiến vì những cống hiến xuất sắc cho thiếu nhi trong toàn bộ sự nghiệp của ông, trong đó có tác phẩm 'A lô!... Cậu đấy à?' được xét giải năm nay.
Bốn giải đồng hạng mang tên 'Khát vọng Dế Mèn' của Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 - 2023, lần lượt thuộc về: Chùm tranh của Hoàng Nhật Quang (11 tuổi, Lạng Sơn); 'Ông Ba Bị và những đứa trẻ trong mơ' (truyện dài của Lạc An, NXB Kim Đồng); 'Ở một nơi có rất nhiều rồng' (bản thảo truyện dài của Mộc An) và 'Vua ngan xóm hồ' (bản thảo truyện dài của nhà văn Uông Triều).
Ban Tổ chức Giải thưởng Thiếu nhi Dế Mèn lần 4 năm 2023 vừa công bố 10 tác phẩm vào chung khảo.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phê bình văn học, nhưng có lẽ giản dị nhất, phê bình là sự đọc, theo nghĩa đầy đủ và rộng của khái niệm này. Tất nhiên, cũng có thể nói như Hoài Thanh, 'tìm vẻ đẹp trong cuộc đời là văn chương, tìm vẻ đẹp trong văn chương là phê bình' nghĩa là phê bình chì có giá trị khi nó phát hiện ra vẻ đẹp (và vì thế nên nhà phê bình khác với 'nhà dọn vườn') nhưng sự tìm kiếm đó cũng là kết quả của một sự đọc. Người phê bình phải đọc ra được một vẻ đẹp, trình hiện sự đọc đó và qua đó, mở rộng chân trời đọc của độc giả văn chương. Trong nghĩa ấy, 'Hiểm địa văn chương' của Phùng Gia Thế đã trình bày ra được diện mạo của một người phê bình có trách nhiệm.
Tập sách của Phùng Gia Thế gồm nhiều dạng bài từ phê bình, tiểu luận, đến điểm sách,…sau những lần rung chấn cảm xúc khác nhau mà không hề theo một ý tưởng xuyên suốt.
Ký ức cá nhân rất hấp dẫn. Tôi bật ra điều này khi đọc cuốn 'Hồi ức thiếu nữ' của Annie Ernaux, người vừa đoạt giải Nobel 2022.
Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.