Giá dầu thế giới tăng mạnh khoảng 3% trong phiên giao dịch ngày 8/5, được hỗ trợ bởi hy vọng về bước tiến mới trong các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng toàn cầu, điện gió ngoài khơi đang nổi lên như một trong những giải pháp chiến lược giúp Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Với tiềm năng lên tới hàng trăm gigawatt, lĩnh vực này không chỉ mở ra cơ hội bảo đảm an ninh năng lượng mà còn thu hút được làn sóng đầu tư nước ngoài trị giá hàng tỷ USD. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, Việt Nam cần sớm xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng và ổn định nhằm tạo nền tảng phát triển bền vững cho ngành công nghiệp non trẻ nhưng đầy hứa hẹn này.
Nhằm chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Petrovietnam lần thứ IV, đồng chí Lê Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam yêu cầu Đảng bộ PTSC và Đảng bộ PV Drilling tổ chức Đại hội trên tinh thần 'Tinh - Gọn - Đồng bộ' để đạt hiệu quả cao nhất.
Ban lãnh đạo Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) cho biết hiện đặt mục tiêu doanh thu năm 2025 ở mức 22.500 tỷ đồng, tăng 40% so với kế hoạch kinh doanh năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự chuỗi sự kiện về khởi công, bàn giao tại loạt dự án lớn thuộc lĩnh vực dầu khí và điện gió ngoài khơi do Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã cổ phiếu PVS) đảm nhiệm.
Thủ tướng yêu cầu Petrovietnam làm chủ công nghệ điện gió ngoài khơi, đặt trong nhiệm vụ trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia.
Nếu không có quy định mang tính đột phá, mở đường cho sự phát triển nguồn điện gió ngoài khơi thì khó đạt được mục tiêu đặt ra tại Quy hoạch Điện VIII cũng như cam kết của Chính phủ về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tập đoàn T&T Group kiến nghị Thủ tướng những dự án mà đòi hỏi công nghệ, tài chính cao thì Chính phủ cho cơ chế giao nhiệm vụ và chỉ định, cho phép các thành phần kinh tế tư nhân tham gia.
Nối tiếp Tập đoàn năng lượng Orsted của Đan Mạch, Tập đoàn năng lượng Equinor của Na Uy cũng vừa hủy bỏ kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực điện gió ngoài khơi (ĐGNK) ở Việt Nam. Việc chậm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý khiến không ít nhà đầu tư từ bỏ kế hoạch dẫn đến việc phát triển ĐGNK vẫn còn rất xa.
Tập đoàn năng lượng quốc doanh Equinor (Na Uy) xác nhận hủy kế hoạch đầu tư vào điện gió ngoài khơi của Việt Nam. Trước đó, Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) cũng đã có quyết định tương tự.
Tăng trưởng xanh đang là xu hướng phát triển bao trùm nền kinh tế thế giới, trong đó dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu gia tăng tập trung vào các lĩnh vực xanh, như: công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; năng lượng sạch… Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn các nhà đầu tư lớn trên thế giới, đặc biệt là Liên minh châu Âu (EU). Trên cơ sở đánh giá thu hút FDI từ EU vào Việt Nam thời gian qua, thực trạng thu hút một số dự án FDI xanh, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI 'xanh' nói chung và từ EU nói riêng.
Bộ Công thương cho rằng, cần sớm có cơ chế, chính sách đặc thù cho các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi để thúc đẩy triển khai thực hiện đáp ứng tiến độ theo Quy hoạch điện VIII.
Đã có một số nhà đầu tư đi đến quyết định hủy bỏ kế hoạch đầu tư hoặc không tiếp tục rót thêm vốn vì cơ chế chính sách thu hút đầu tư còn vướng mắc. Bên cạnh đó, một số địa phương chưa sẵn sàng về đất đai, hạ tầng, hoặc chậm phát triển nguồn nhân lực… cũng cản trở sự thích ứng của nhà đầu tư.
Orsted, nhà đầu tư có mong muốn phát triển 6.900 MW điện gió ngoài khơi tại Hải Phòng và Thái Bình cùng đối tác trong nước quyết định dừng dự án tại Việt Nam. Cơ hội mở ra cho nhà đầu tư khác, nhưng việc này cũng cho thấy rất nhiều thách thức phải vượt qua.
Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, nếu không thu hút được nguồn lực từ nước ngoài và triển khai ngay từ bây giờ thì mục tiêu 6.000 MW công suất điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo Quy hoạch điện 8 sẽ khó có thể đạt được.
Orsted - Tập đoàn phát triển gió ngoài khơi lớn nhất toàn cầu đã quyết định dừng toàn bộ hoạt động phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Tập đoàn năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới Orsted đã quyết định dừng toàn bộ kế hoạch đầu tư điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với LNG của Nga đe dọa an ninh khí đốt của Nhật Bản; Các công ty lớn thi nhau lần lượt rút khỏi dự án điện gió của Mỹ dù phải chịu phạt; Nga ban hành quy tắc tài chính mới dựa trên giá dầu cơ sở… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 3/11/2023.
Hôm thứ Năm 2/11, Giám đốc tài chính của Shell cho biết công ty đã hủy hợp đồng mua bán năng lượng (PPA) cho trang trại gió SouthCoast Wind được lên kế hoạch ngoài khơi Massachusetts.
Thứ Ba (31/10), Tập đoàn Orsted của Đan Mạch, chuyên về lĩnh vực năng lượng tái tạo, đã thông báo từ bỏ một dự án trang trại điện gió ngoài khơi hàng đầu tại Mỹ, thể hiện sự coi thường đối với chính quyền địa phương và chính phủ Biden.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin và dành sự quan tâm đặc biệt cho giới doanh nhân. Người từng viết: 'Trong lúc các giới khác trong quốc dân đang phải cố gắng nỗ lực để giành lấy hoàn toàn nền độc lập, thì giới công thương cũng phải cố gắng nỗ lực để xây dựng nền kinh tế, tài chính vững vàng và thịnh vượng'. Cùng với đội ngũ doanh nghiệp (DN), doanh nhân cả nước, cộng đồng DN, doanh nhân xứ Thanh đã và đang dốc lòng trong cuộc kiến thiết nền kinh tế quốc dân, vì một tỉnh Thanh phát triển, vì tương lai đất nước thịnh vượng, mạnh giàu!
Từ tháng 7-2023 Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật PTSC Thanh Hóa (Khu Kinh tế Nghi Sơn) đảm nhận thi công hạng mục công việc chế tạo, hạ thủy, vận chuyển và bàn giao tại Bà Rịa - Vũng Tàu 30 chân đế trụ điện gió cho Dự án điện gió ngoài khơi do Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) làm tổng thầu.
Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực dầu khí, Petrovietnam còn nỗ lực tham gia ngành năng lượng mới, tạo nền móng cho công nghiệp hỗ trợ điện gió.
Năng lượng gió thì vô hạn nhưng nguồn lực đầu tư, vốn thì hữu hạn. Nếu không có những chính sách, cơ chế cụ thể thì nguồn lực đầu tư này sẽ chuyển từ Việt Nam sang những khu vực khác trên thế giới.
Một trong những nguyên nhân thiếu điện trong mùa hè 2023 là nhu cầu nhiều hơn nhưng không có nhiều nguồn điện mới được bổ sung. Để giải quyết tình trạng này, Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ của các dự án nguồn điện, nhưng đáng tiếc là đang có hiện tượng nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi thị trường Việt Nam, đặt ra thách thức nặng nề hơn cho ngành điện trong thời gian tới.
Tập đoàn Orsted vừa trao hợp đồng cho Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí (PTSC, mã chứng khoán PVS) để sản xuất kết cấu móng trụ turbine cho dự án CHW2204 tại Đài Loan (Trung Quốc).
Ngày 19/5, Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã tổ chức Lễ ký kết hợp đồng chế tạo và cung cấp chân đế điện gió ngoài khơi cho dự án CHW2204 của Tập đoàn năng lượng Orsted (Đan Mạch) tại Đài Loan (Trung Quốc).
Ngày 19/5, tại TP. Vũng Tàu, Tổng công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí (PTSC) đã tổ chức lễ ký hợp đồng với Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) chế tạo và cung cấp chân đế điện gió ngoài khơi cho dự án CHW2204 tại Đài Loan (Trung Quốc).
Việt Nam đang lên kế hoạch để có thể đạt mục tiêu 7GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) vào năm 2030. Đây là lĩnh vực đầu tư mới mẻ với không ít rủi ro, thách thức, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tự tin sẽ làm chủ ngành công nghiệp này nếu Nhà nước sớm có khung khổ chính sách phù hợp.
Công tác đo đạc, khảo sát , đánh giá tài nguyên năng lượng gió là quy trình đầu tiên, bắt buộc, đóng vai trò tiên quyết giúp các nhà phát triển có cơ sở tính toán, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi một dự án điện gió.
Nhiều quốc gia châu Á đang đẩy mạnh đầu tư sản xuất hydro xanh, loại 'nhiên liệu của tương lai' này là chìa khóa giúp cắt giảm khí nhà kính.
Ngày 1/11, Liên danh T&T Group (Việt Nam) và Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) đã ký biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ KH&ĐT để phát triển điện gió ngoài khơi.
Những nỗ lực liên tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, trong khi các nhà đầu tư ở châu Âu và Mỹ đang thúc đẩy đa dạng hóa chuỗi cung ứng cùng thị trường đầu tư tiềm năng, an toàn… là những yếu tố đang khiến Việt Nam tạo ra 'lực hấp dẫn' với giới đầu tư ở hai trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới này.
Ngày càng có nhiều công ty hướng tới đa dạng hóa chuỗi cung ứng, và Việt Nam xếp top đầu trong danh sách mà các công ty Đan Mạch mong muốn mở rộng ở khu vực châu Á.
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư trên thế giới và nhiều tập đoàn lớn thể hiện mong muốn mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn.