Chiến lược 'xoay trục' ngành nông nghiệp dựa trên trụ cột 'lúa gạo, rau quả và thủy sản' sang 'thủy sản, rau quả và lúa gạo' đang đi đúng hướng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tạo điều kiện phát triển mới. Tuy nhiên, trên con đường 'xoay trục' đang xảy ra những thách thức cần giải quyết để tiếp tục phát triển, bao gồm ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm...
Cuộc chiến thuế quan do Mỹ khởi xướng tác động đáng kể đến thị trường thủy sản toàn cầu. Việt Nam cần tận dụng cơ hội để gia tăng xuất khẩu ngành hàng chủ lực này ra sao?
Nhiều năm qua, ngành tôm Việt cứ loay hoay trong vòng xoáy 'giá thành cao, cạnh tranh kém, xuất khẩu ì ạch'. Tôm công nghệ cao được thiết kế với 'chi phí biến đổi và khấu hao thấp' đang gợi mở hướng đi cho ngành hàng chủ lực này ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có diện tích và quy mô sản xuất lớn nhất nước.
Sau thời gian dài chạm đáy, hiện giá tôm nguyên liệu bắt đầu tăng trở lại. Nhiều hộ nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu bắt đầu thả giống cho vụ nuôi mới với kỳ vọng thu được lợi nhuận ở vụ cuối năm.
Theo ông Tạ Hoàng Nhiệm, Chủ tịch Hiệp hội Tôm tỉnh Bạc Liêu, giá tôm tăng là tín hiệu đáng mừng cho người nuôi; đồng thời kỳ vọng thị trường cuối năm sẽ tiếp tục thuận lợi do nhu cầu tăng.
Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Bạc Liêu đã và đang xây dựng nhiều mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao chuỗi giá trị và trở thành địa phương đi đầu trong cả nước về lĩnh vực này.
Thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu có chiều hướng tăng trở lại. Đây là tín hiệu vui với người nuôi tôm, bởi trong một thời gian dài giá tôm sụt giảm trầm trọng. Mặc dù vậy, nhiều hộ nuôi tôm tại tỉnh Bạc Liêu vẫn đang 'treo ao' chưa vội thả giống nuôi trở lại hoặc có thả nuôi nhưng giảm diện tích do chi phí đầu vào vẫn cao dẫn đến khó đảm bảo lợi nhuận.
Giá tôm nhích dần từng ngày và những tín hiệu phục hồi từ cả thị trường lớn như Mỹ và nhỏ như Trung Quốc, Thụy Sỹ là dấu hiệu tích cực cho ngành 2 tháng cuối năm 2023.
Sau nhiều tháng giảm giá mạnh, giá tôm tại các tỉnh thành miền Tây đã bắt đầu tăng trở lại khiến người nuôi phấn khởi.
Lãi suất huy động lại 'thủng đáy'; Việt Nam nhập khẩu hơn 100.000 tấn cà phê; Giá tôm bất ngờ tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/11.
Sau thời gian dài chạm đáy, giá tôm nguyên liệu đã tăng trở lại khiến người nuôi phấn khởi.
Sau nhiều tháng giảm giá mạnh, giá tôm tại các tỉnh thành miền Tây đã bắt đầu tăng 50.000 – 100.000 đồng/kg tùy theo kích cỡ. Giá tăng khiến người nuôi phấn khởi, tuy nhiên nông dân cũng không còn tôm để bán.
Sau nhiều tháng giữ giá ở mức thấp, gần 2 tuần qua, giá tôm nguyên liệu tại Bạc Liêu bất ngờ tăng đột biến, có loại tăng đến trên 100.000 đồng/kg.
Xuất khẩu sụt giảm, giá tôm lao dốc, người nuôi tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với nhiều khó khăn. Chính bởi vậy, thông tin về Chương trình hỗ trợ lãi suất cho vay từ gói tín dụng 15 nghìn tỷ đồng mang lại cho họ nhiều kỳ vọng vượt khó.
Được kỳ vọng trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững với kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD, nhưng hiện nay, ngành tôm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Người nuôi tôm ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lao đao trước cơn trượt giá tôm chưa từng có trong vòng 10 năm qua. Nhiều người đã phải 'treo ao' khi hết tiền đầu tư tiếp.
Giá tôm nguyên liệu dần tăng trở lại. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, khả năng từ nay đến cuối năm tôm nguyên liệu sẽ khó giảm sâu. Tuy nhiên, tôm nguyên liệu tăng giá trong khi dân còn rất ít tôm.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, xăng dầu tăng mạnh; trong khi giá vàng, tôm, dưa hấu, nhãn đồng loạt giảm.
Giá tôm liên tục giảm và kéo dài khiến nhiều hộ nuôi tôm tại Bạc Liêu gặp khó khăn trong việc duy trì sản xuất, nhất là đối với các hộ dân nuôi tôm ao đất, ít vốn.
Trong những tháng đầu năm, giá tôm liên tục giảm và kéo dài đã khiến việc nuôi tôm gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với người dân nuôi tôm tại Bạc Liêu - một trong những địa phương có diện tích nuôi tôm lớn của cả nước.
Nuôi tôm công nghệ cao được xem là 'chìa khóa' giúp ngành hàng này bứt phá, tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và người nông dân, nhưng thực tế chưa như kỳ vọng. Vậy, đâu mới là 'bài toán' giúp người nuôi, doanh nghiệp ngành tôm có được lợi nhuận cao với ngành hàng này?
Nhiều địa phương ở ĐBSCL xác định con tôm là mặt hàng chủ lực trong phát triển kinh tế. Song, thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu giảm không phanh khiến các hộ nuôi đứng ngồi không yên
Ngày 23-6, tại Bạc Liêu đã diễn ra Diễn đàn tôm Việt 2023 - lần thứ 8 với chủ đề: Nuôi tôm công nghệ cao - hướng đến bền vững và hiệu quả'. Diễn đàn do Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT), Hội Thủy sản Việt Nam, WWF Việt Nam, Hiệp hội tôm tỉnh Bạc Liêu tổ chức.
Ngày 23/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu đã diễn ra Diễn đàn Tôm Việt 2023 – lần thứ 8 với chủ đề: 'Nuôi tôm công nghệ cao - Hướng đến bền vững và hiệu quả'.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển nuôi tôm và chế biến các sản phẩm từ tôm, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm.
Diễn đàn tôm Việt 2022 với chủ đề 'Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam' vừa được tổ chức vào ngày 15-7 tại tỉnh Bạc Liêu đã mang đến nhiều giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, nhưng cũng đặt ra không ít những bất cập trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi tôm.
Chủ tịch Hiệp hội tôm Bạc Liêu khẳng định báo chí có vai trò hỗ trợ Hiệp hội rất lớn nên thông tin Hiệp hội này đòi phê duyệt bài báo của các phóng viên là chuyện hiểu nhầm.
Nhà báo, phóng viên muốn viết tin, bài liên quan đến Hiệp hội tôm tỉnh Bạc Liêu trước khi đăng tải phải gửi cho hiệp hội duyệt nội dung.
Tại Hội nghị ban chấp hành mở rộng của Hiệp hội Tôm tỉnh Bạc Liêu ngày 6-6 đã thông qua Quy chế nội bộ của hiệp hội. Trong đó có quy định đối với việc tác nghiệp của báo chí khiến nhiều phóng viên, nhà báo tham dự ngỡ ngàng.
Báo hiệu nguy cơ thiếu tôm nguyên liệu trong những tháng cuối năm 2021, kéo dài sang đầu năm 2022...