Thửa đất không nằm trong dự án nhưng UBND huyện vẫn quyết thu hồi, cưỡng chế thu hồi máy móc, tài sản gây thiệt hại lớn cho 1 gia đình.
Phương châm của Công ty Cổ phần cơ khí và Khoáng sản Hà Giang (HGM) là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước đổi mới công nghệ để hạ thấp giá thành, bảo vệ môi trường và đảm bảo hài hòa ba nghĩa vụ: nộp thuế Nhà nước, lợi ích của người lao động và tích lũy tái đầu tư phát triển bền vững.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đang đề nghị tỉnh Thanh Hóa tháo gỡ hàng loạt vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án điều chỉnh nâng công suất khai thác và tuyển quặng cromit tại mỏ Cổ Định.
Tập đoàn TKV vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các đơn vị trực thuộc TKV trên địa bàn tỉnh.
Sáng 27/5, đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp và làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các đơn vị trực thuộc TKV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Lúc sinh thời, đồng chí Trần Đức Lương trên cương vị là Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch nước và trước đó là Phó Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần lên thăm, làm việc với tỉnh Lào Cai, qua đó góp phần động viên, định hướng cho tỉnh phát triển mọi mặt.
Sáng 14-5, phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ TN-MT (cũ) Nguyễn Linh Ngọc và 26 bị cáo trong vụ khai thác trái phép đất hiếm xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị có liên quan chuyển sang phần tranh luận. Đại diện viện kiểm sát trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Theo Sở Công Thương tỉnh Lào Cai, từ đầu năm 2025 đến nay, giá trị sản xuất, khai thác, chế biến khoáng sản của địa phương đạt trên 9.527 tỷ đồng.
VKS đánh giá, thời điểm ký giấy phép cho Công ty Thái Dương, ông Nguyễn Linh Ngọc không bị tác động hay nhận lợi ích gì từ doanh nghiệp nên đề nghị án tù treo.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc được đề nghị mức án 30-36 tháng nhưng cho hưởng án treo trong vụ sai phạm khai thác đất hiếm ở mỏ Yên Phú (tỉnh Yên Bái).
Tại tòa, bị cáo Lưu Anh Tuấn, Chủ tịch Công ty Đất hiếm Việt Nam nhấn mạnh sự 'không rõ ràng' và 'mập mờ, phi logic' trong Thông tư của Bộ Công Thương liên quan đến vấn đề xuất khẩu đất hiếm.
Tại tòa, cựu Tổng cục trưởng khai ký tờ trình đề xuất cấp giấy phép cho doanh nghiệp khai thác đất hiếm không có ý vụ lợi, chỉ được tặng túi quả dịp sinh nhật và phát hiện 500 triệu đồng trong đó.
Mặc dù nhiều lần Hội đồng xét xử (HĐXX) nhắc nhở, động viên bị cáo kiềm chế cảm xúc, tuy nhiên cựu Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn vẫn nức nở, nói không tròn câu khi trả lời thẩm vấn.
Chiều 12/5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bắt đầu tiến hành xét hỏi các bị cáo trong phiên tòa sơ thẩm vụ án khai thác, buôn lậu đất hiếm sau khi đại diện Viện kiểm sát kết thúc bản cáo trạng.. Bị cáo Đoàn Văn Huấn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Dương (Công ty Thái Dương) là người đầu tiên bị tòa xét hỏi.
Ngày 12/5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái).
Cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT cùng với Chủ tịch Công ty Thái Dương và 25 người khác bị xét xử liên quan sai phạm khai thác đất hiếm. Nhóm này bị quy kết gây thiệt hại hơn 736 tỷ đồng.
Sáng ngày 12/5, TAND Tp.Hà Nội đưa cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT cùng 26 bị cáo trong vụ án khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái ra xét xử sơ thẩm.
Ký giấy phép khai thác đất hiếm trái pháp luật cho doanh nghiệp, gây thiệt hại hơn 736 tỉ đồng, cựu thứ trưởng Bộ TN-MT Nguyễn Linh Ngọc hầu tòa.
Theo dự kiến, hôm nay (12/5), Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương (Công ty Thái Dương) và các đơn vị liên quan. Dự kiến, phiên tòa sẽ diễn ra trong 10 ngày.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) cùng Chủ tịch Công ty Thái Dương và 25 bị cáo khác bị xét xử trong vụ án liên quan đến sai phạm khai thác đất hiếm.
Hồ sơ không đủ điều kiện nhưng Công ty Thái Dương vẫn được cấp phép khai thác đất hiếm, quặng sắt, dẫn đến Nhà nước bị thiệt hại hơn 763 tỷ đồng.
Hôm nay, ngày 12/5, theo dự kiến, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc và 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng các đồng phạm bị đưa ra xét xử tại TAND TP Hà Nội vào sáng 12/5, liên quan vụ án sai phạm ở mỏ đất hiếm Yên Phú (tỉnh Yên Bái).
Cựu Thứ trưởng Bộ TN-MT Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo bị đưa ra xét xử trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (Yên Bái).
Hồ sơ không đủ điều kiện nhưng Công ty Thái Dương vẫn được cấp phép khai thác đất hiếm, quặng sắt, dẫn đến Nhà nước bị thiệt hại hơn 763 tỷ đồng.
Sáng mai (12/5), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị can Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) cùng 26 bị can khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, buôn lậu sang Trung Quốc.
Trong những ngày nghĩ lễ 30/4 và 1/5, tại các nhà máy, đơn vị, cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh Lào Cai, hàng nghìn công nhân, kỹ sư vẫn hăng say với công việc của mình.
Cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc biết hồ sơ của Công ty Thái Dương chưa đủ điều kiện nhưng vẫn ký chấp nhận cấp giấy phép cho công ty này khai thác, tiêu thụ khoáng sản. Hành vi sai phạm này đã giúp Đoàn Văn Huấn tổ chức khai thác, tiêu thụ trái phép quặng đất hiếm, quặng sắt có tổng trị giá 736 tỉ đồng.
Ngày 12/5 tới đây, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc và 26 bị cáo trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm.
Dù hồ sơ của doanh nghiệp không đủ điều kiện cấp phép khai thác đất hiếm, quặng sắt nhưng cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc và cấp dưới vẫn 'tạo điều kiện', hành vi này 'góp phần' gây thiệt hại hơn 763 tỷ đồng cho Nhà nước.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định đưa ra xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái) vào ngày 12/5. Dự kiến, phiên tòa sẽ diễn ra trong 10 ngày.
Ông Nguyễn Linh Ngọc, cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng 26 bị cáo khác, trong đó có ông chủ Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Dương sắp bị xét xử.
Cựu Thứ trưởng Bộ TN-MT Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo bị đưa ra xét xử trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (Yên Bái).
Cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc cùng cấp dưới bị cáo buộc đã cố ý làm trái nguyên tắc, điều kiện cấp phép quặng đất hiếm dẫn đến Công ty Thái Dương khai thác trái phép, gây thất thoát khoáng sản.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo sẽ được đưa ra xét xử tại TAND TP Hà Nội vào ngày 12/5 tới đây.
Cựu Thứ trưởng Bộ TNMT Nguyễn Linh Ngọc và thuộc cấp bị cáo buộc cấp phép khai thác đất hiếm cho Công ty Thái Dương, dù hồ sơ của công ty này không đủ điều kiện.
Hồ sơ của doanh nghiệp không đủ điều kiện, nhưng cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc và cấp dưới vẫn cấp phép cho khai thác đất hiếm, quặng sắt. Hành vi này góp phần gây thiệt hại hơn 763 tỷ đồng cho Nhà nước...
Kết thúc quý 1/2025, Công ty Cổ phần Hóa chất Đức Giang (cổ phiếu DGC) ghi nhận lãi ròng gần 837 tỷ đồng, hoàn thành 28% mục tiêu lãi cả năm nay.
Đến nay, Dự án 'Kinh tế xanh-tuần hoàn Tổ hợp Bô xít-Alumin-Nhôm gắn với thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tại tỉnh Đắk Nông của Tổng Công ty Đông Bắc, Bộ Quốc phòng' với 2 giai đoạn đã hoàn thành việc nghiên cứu, khảo sát, bảo đảm các quy định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội gắn với an ninh chính trị, an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Công ty Cổ phần Khai tuyển Quặng Bình Phước đang tham vấn ý kiến báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án Chế biến, sản xuất alumin Bình Phước thuộc Tổ hợp khai thác bauxite, tuyển quặng và chế biến, sản xuất alumin.