WHO lựa chọn chủ đề cho ngày Thế giới không thuốc lá năm 2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo' với mục tiêu nhằm phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại nhằm thu hút người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cộng đồng là nơi đầu tiên chịu tác động khi thiên tai xảy ra, nhưng cũng là lực lượng đầu tiên đứng lên ứng phó và phục hồi.
Chủ đề Tuần lễ Quốc gia năm nay là 'Cộng đồng bền vững - Thích ứng thiên tai' nhằm nhấn mạnh vai trò trung tâm của người dân trong phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
Ở tỉnh Thái Nguyên, các cơ sở giáo dục đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng thuốc lá, thuốc lá điện tử xâm nhập.
Ngày 15/5, tại huyện Bảo Thắng đã diễn ra chuỗi hoạt động ngoại khóa hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về Phòng, chống thiên tai năm 2025 với chủ đề 'Cộng đồng bền vững, thích ứng thiên tai'.
Hoạt động vẽ tranh tường là hoạt động bổ ích, cung cấp kiến thức, kỹ năng, tạo cơ hội cho các em học sinh được phát triển các ý tưởng sáng tạo và tham gia phòng chống thiên tai vì một cộng đồng bền vững trước thiên tai.
Thời gian qua, công tác phòng chống tác hại thuốc lá ở Lào Cai đã được triển khai tại tất cả các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, tuy nhiên hiện tượng hút thuốc lá tại nơi làm việc và ở nơi công cộng vẫn còn tương đối phổ biến. Ông Trần Minh Hiếu, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai, đã chia sẻ với PV Báo PNVN.
Ngày 08/5 vừa qua, Quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam đã ký ban hành Công văn số 1961/UBND-KGVX gửi các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá; đồng thời, tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Nhằm hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25 đến 31/5/2025, thành phố Hà Nội đã ban hành công văn yêu cầu các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tăng cường thực hiện nghiêm quy định cấm hút thuốc lá tại nơi làm việc, đồng thời đưa nội dung này vào quy chế nội bộ.
Hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025, Hà Nội yêu cầu tất cả sở, ngành, quận, huyện đồng loạt ra quân chống thuốc lá điện tử, shisha và thuốc lá nung nóng; mở rộng các khu vực cấm hút thuốc và đẩy mạnh truyền thông trong cộng đồng.
Mỗi năm, hơn 103.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó nhiều người đang ở độ tuổi lao động. Trước thực trạng đáng báo động này, Bộ Y tế phát động chiến dịch hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá, đồng thời kêu gọi các địa phương vào cuộc quyết liệt, thực thi nghiêm pháp luật, đặc biệt là lệnh cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5/2025) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (25 – 31/5/2025), UBND tỉnh Quảng Nam mới ban hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức và toàn thể người dân trên địa bàn tích cực tham gia các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, góp phần xây dựng môi trường sống trong lành, không khói thuốc.
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam vừa có Công văn kêu gọi các cơ quan, tổ chức và toàn thể người dân tích cực tham gia các hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (ngày 31/5/2025) và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-31/5/2025).
Đây là một trong những thông điệp của Ngày thế giới không thuốc lá 31/5, Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025 do Bộ Y tế đưa ra, nhằm tiếp tục khuyến cáo, truyền đi thông điệp về tác hại của thuốc lá với sức khỏe của con người.
Nhân Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (25-31/5/2025), Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các bộ, ban, ngành đoàn thể Trung ương tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1092/KH-UBND, ngày 16/4/2025 về tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai vừa có văn bản chỉ đạo các phòng GD-ĐT, trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên và đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ quốc gia phòng-chống thiên tai năm 2025.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai tại tỉnh Lào Cai vào tháng 5.
Công ty cổ phần cấp nước Sơn La có 219 cán bộ, công nhân viên, người lao động, làm việc tại 12 chi nhánh, xí nghiệp cấp nước. Chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động, Ban Chấp hành Công đoàn đã phối hợp với Ban Giám đốc Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách, tạo việc làm ổn định, đảm bảo thu nhập.
Thời gian qua, mặc dù các cấp công đoàn trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền về Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), đồng thời tích cực vận động cai thuốc lá trong đoàn viên, người lao động (ĐVNLĐ) thường xuyên hút thuốc nhưng kết quả đạt được chưa cao. Điều đó đặt ra thách thức cho các cấp công đoàn trong thời gian tới cần những giải pháp mới, quyết liệt hơn nữa để thực hiện hiệu quả công tác này.
Công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá được các địa phương tích cực triển khai và đạt nhiều kết quả nổi bật: Tỷ lệ hút thuốc lá giảm đáng kể, nhiều người cai nghiện thuốc lá thành công, các cơ sở thực hiện nghiêm quy định cấm hút thuốc...
Đồng chí Phạm Văn Định - Chủ tịch UBND xã Sơn Bình (huyện Tam Đường) cho biết: 'Nhiều năm qua, xã nỗ lực triển khai các giải pháp nhằm đưa Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vào cuộc sống. Theo đó, cán bộ, công chức, người dân hiểu tác hại của khói thuốc có thể gây ra hàng loạt các căn bệnh ung thư; tạo nguy cơ cháy nổ nên cần phải từ bỏ và tránh xa. Điều này đồng nghĩa, môi trường công sở, môi trường sống ở khu dân cư không có khói thuốc lá; tạo nếp sống văn minh, lịch sự cho cán bộ, công chức, người dân.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật T.P Hà Nội (CDC Hà Nội) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2024, CDC Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá tại nhiều quận, huyện trên địa bàn thành phố.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã có những biện pháp tích cực nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước ảnh hưởng của khói thuốc lá.
Trong thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhất là trong môi trường học đường góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho học sinh, cộng đồng.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Trước sự xuất hiện và gia tăng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, ngành Y tế đã và đang chủ động, triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) thế hệ mới, góp phần xây dựng một cộng đồng khỏe mạnh và văn minh.
Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) có hiệu lực từ năm 2013. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong triển khai thực hiện, tuy nhiên, để Luật PCTHTL đi vào cuộc sống, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, trong đó vấn đề cốt lõi là phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng.
Thời gian qua, nhằm tăng cường phòng, chống tác hại của thuốc lá, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này, bảo đảm người dân được sống, làm việc và học tập trong môi trường không khói thuốc lá.
Hút thuốc lá là một thói quen xấu, có hại đối với sức khỏe không chỉ người hút mà còn ảnh hưởng tới cộng đồng. Từ khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) ra đời và có hiệu lực, đến nay nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện Hải Lăng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc lá.
Sáng 13/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Những năm gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như: thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN). Việc sử dụng các loại thuốc lá mới này ngày càng phổ biến đối với mọi người, đặc biệt có xu hướng gia tăng đối với giới trẻ. Trước thực trạng đó, năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5. Qua đó, nhằm kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) mạnh mẽ, bảo vệ trẻ em khỏi tác hại của các sản phẩm thuốc lá độc hại.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá đã được triển khai trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, tình trạng hút thuốc lá tại nơi làm việc và nơi công cộng vẫn tương đối phổ biến; một số cơ quan, đơn vị chưa thực thi nghiêm các quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá khiến hiệu quả công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá còn hạn chế.
Nhận thức rõ tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người, thời gian qua, huyện Gio Linh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), từ đó góp phần tạo không khí trong lành, hướng đến xây dựng môi trường không khói thuốc trong mỗi gia đình và cộng đồng xã hội.
Thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện các sản phẩm thuốc lá mới như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và việc sử dụng các sản phẩm này khá phổ biến ở nhiều lứa tuổi. Tỷ lệ sử dụng có xu hướng gia tăng nhanh trong cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.