Ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc để quản lý chất lượng hàng hóa

Tình trạng hàng giả, thực phẩm kém chất lượng đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và quyền lợi người tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi số trong quản lý sản phẩm, nhất là ứng dụng truy xuất nguồn gốc qua mã QR, là yêu cầu cấp thiết nhằm minh bạch thông tin và tăng cường giám sát thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia:Ba bên cùng hưởng lợi

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và yêu cầu minh bạch thông tin sản phẩm ngày càng cao, truy xuất nguồn gốc trở thành xu thế tất yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tạo động lực phát triển vùng dược liệu trà hoa vàng

Với khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển cây dược liệu, những năm qua, huyện Sóc Sơn đã mở rộng vùng trồng trà hoa vàng - loại cây có giá trị kinh tế cao. Không chỉ sản xuất, địa phương còn đẩy mạnh liên kết trồng trọt - tiêu thụ...

Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho hợp tác xã nông nghiệp

Hợp tác xã nông nghiệp là một 'mắt xích' quan trọng trong hình thành và phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, giúp nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa.

Tìm kiếm công nghệ phù hợp chống hàng giả, hàng nhái

Hiệp hội VATAP thường xuyên bám sát doanh nghiệp hội viên, nắm bắt thông tin để đưa ra những giải pháp hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp có hàng hóa bị làm giả, bị xâm phạm sở hữu trí tuệ.

Thúc đẩy liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, dù ngành Nông nghiệp Hà Nội đã nỗ lực xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, song mối liên kết giữa nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp phân phối còn lỏng lẻo.

Cơ sở sản xuất ở Hà Tĩnh sẽ được cung cấp mã QR truy xuất nguồn gốc

Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa tỉnh Hà Tĩnh checkvn.hatinh.gov.vn hiện nay đã được hoàn thành và đi vào hoạt động.

Hà Nội tăng cường quản lý an toàn thực phẩm trong nông nghiệp

Từ đầu năm 2021 đến nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng cường xây dựng và phát triển chuỗi nông sản an toàn nhằm kiểm soát chất lượng nông sản bán ra thị trường; đồng thời, đẩy mạnh việc giám sát chất lượng nông, lâm, thủy sản nhằm cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng...

Gia Lai tăng cường ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai tích cực phối hợp với các ngành chuyên môn nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ trong bảo quản, chế biến để nâng cao giá trị nông sản và năng lực cạnh tranh.

Khai trương Điểm kết nối cung-cầu công nghệ tỉnh Gia Lai

Sáng 25-12, tại TP. Pleiku, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong bảo quản, chế biến nông lâm sản'. Tham dự hội thảo có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên cùng gần 200 đại biểu của các viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Hà Nội hỗ trợ gần 900 doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hàng hóa nông sản

Đây là một trong những kết quả nổi bật của ngành NN&PTNT sau 3 năm triển khai thực hiện Kế hoạch số 02/KH-UBND của UBND TP Hà Nội về duy trì, phát triển hệ thống thông tin điện tử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc nông sản thực phẩm giai đoạn 2018 - 2020.

Phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản

Hiện nay, nhằm kiểm soát nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nông, lâm, thủy sản trên địa bàn thành phố, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã triển khai, phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản. Sau hơn 2 năm thực hiện, đến nay hoạt động này phát huy hiệu quả, tạo niềm tin cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường.

Ưu tiên sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc nông sản trực tuyến

Đây là yêu cầu trong Kế hoạch số 1051/KH-SCT của Sở Công Thương Hà Nội về việc triển khai đẩy mạnh sử dụng mã hình QR để truy xuất nguồn gốc trực tuyến các sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên địa bàn thành phố năm 2020.

Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại

Bằng nhiều hình thức như: Tổ chức hội chợ thương mại nông sản; hội thảo, tọa đàm về các lĩnh vực trong phát triển nông nghiệp hay tham quan, học tập kinh nghiệm từ các tỉnh, thành phố…, công tác xúc tiến thương mại của ngành Nông nghiệp Thủ đô đã có những chuyển biến rõ nét…