Ngày 5-6, đoàn công tác Quân đoàn 12 do Thiếu tướng Lê Xuân Thuân, Tư lệnh Quân đoàn 12 làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, nắm tình hình tại Sư đoàn 325. Cùng tham gia đoàn có thủ trưởng cơ quan Quân đoàn 12, các đồng chí trong Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 325.
Ngày 24-5, tại TPHCM, Ban Liên lạc truyền thống Đảo Thổ Chu tại TPHCM tổ chức họp mặt nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Đảo Thổ Chu (27-5-1975 - 27-5-2025) và 15 năm Ngày thành lập Ban Liên lạc truyền thống Đảo Thổ Chu tại TPHCM (27-5-2010 - 27-5-2025).
Thực hiện nhiệm vụ bảo đảm quân y cho huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, những năm qua, cán bộ, y, bác sĩ Tiểu đoàn Quân y 24 (Sư đoàn 325, Quân đoàn 12) luôn nêu cao trách nhiệm trong công tác khám, thu dung, điều trị, chăm sóc sức khỏe cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên địa bàn đóng quân. Nhiều năm liền, Tiểu đoàn Quân y 24 là điểm sáng trong thực hiện Phong trào thi đua xây dựng'Đơn vị Quân y 5 tốt'.
Những luống rau xanh mướt... những khu vườn tươi tốt... đàn gia súc khỏe mạnh... đó chính là thành quả mà cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 101, Sư đoàn 325, Quân đoàn 12 đạt được trong công tác tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống bộ đội, xây dựng đơn vị chính quy sáng-xanh-sạch-đẹp.
Trong buổi lễ bàn giao kỷ vật kháng chiến do Ban chỉ đạo về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ Quân khu 4 tổ chức tại Nghệ An mới đây, các kỷ vật của cựu chiến binh Trần Minh Tuyển (Hà Tĩnh), Lê Đức Thuận (Thanh Hóa) và nhật ký của liệt sĩ Nguyễn Văn Hiển (Quảng Bình) đã được trao lại cho chủ nhân và thân nhân gia đình liệt sĩ. Mỗi kỷ vật mang trong mình mảnh ghép một câu chuyện của người lính và ký ức về cuộc chiến tranh đã qua.
Trong sổ tay công tác của tôi còn ghi rõ, vào ngày 31/3/2016, Bộ Tư lệnh Hải quân phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc triển lãm 'Đặc công Hải quân- Sáng mãi những chiến công' và 'Quân, dân Quảng Trị với bộ đội Hải quân' tại Trung tâm Văn hóa- Điện ảnh tỉnh.
Là một trong số ít cán bộ chỉ huy cấp trung đoàn từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh cách đây 50 năm còn hoạt động trong Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2 (nay là Quân đoàn 12), dịp này, Thiếu tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Nuôi, nguyên Cục trưởng Cục Quân huấn, nguyên Phó chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng, khá bận rộn với việc tổ chức các chuyến về nguồn, gặp mặt, tri ân đồng đội.
Ngày 1/5/1975, được tin chiến thắng từ Sài Gòn và các địa phương khác cổ vũ, quân và dân các tỉnh còn lại là Chương Thiện, Cà Mau, Long Xuyên, Châu Đốc, Kiến Tường, Bến Tre đã tiến hành giải phóng hoàn toàn địa phương.
Những ngày cuối tháng Tư lịch sử, tôi đã có dịp trò chuyện cùng cựu chiến binh Nguyễn Tài Đạt, nghe ông kể lại những năm tháng chiến tranh gian khổ, hào hùng của dân tộc.
Ngày 29-4, tại Khu du lịch Suối Tiên (TP Thủ Đức), Ban Chỉ huy quân sự, Hội Cựu chiến binh và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến TP Thủ Đức đã tổ chức buổi gặp mặt, giao lưu giữa cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh đang sinh sống trên địa bàn với các cựu chiến binh Trung đoàn 101 (Sư đoàn 325).
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn-Gia Định. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị tiếp tục tiến công vào Sài Gòn với khí thế hùng mạnh nhất.
HNN - Ông Nguyễn Vĩnh Cù sinh năm 1932, trong một gia đình Hoàng tộc danh giá, theo 'Đế hệ thi' của Hoàng đế Minh Mạng thì 'mệ' Vĩnh Cù thuộc thế hệ thứ 5, ngang hàng cựu hoàng Bảo Đại (Vĩnh Thụy).
Ngày 26/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn. Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền động viên toàn thể cán bộ, chiến sĩ dốc toàn lực tiến công, giải phóng quê hương.
Là một trong những đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 325, Quân đoàn 12 đã tham gia tất cả các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, lập nhiều chiến công xuất sắc. Hiện tại, nhà truyền thống Sư đoàn 325 vẫn còn lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với quá trình hơn 74 năm chiến đấu và trưởng thành, nhắc nhở các thế hệ cán bộ, chiến sĩ không ngừng học tập, phấn đấu vun đắp truyền thống 'Đoàn kết, kiên cường, thần tốc, táo bạo, quyết thắng'.
Trong bầu không khí sục sôi như vừa kết thúc trận đánh cách đây 50 năm, các cựu chiến binh (CCB) Sư đoàn 325, Quân đoàn 2 (nay là Quân đoàn 12) đã kể lại kỷ niệm về những năm tháng hành quân thần tốc từ Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, cơ động vào vị trí tập kết ở rừng Ông Quế (Nông trường cao su Ông Quế, xã Xuân Quế, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) cho đến ngày toàn thắng 30-4-1975...
>>> Bài 1: Mở toang 'cánh cửa thép' hướng Đông
50 năm đã trôi qua, ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn vang vọng hào hùng trong tâm trí những người lính năm xưa.
Để hiện thực khát vọng đất nước thống nhất, cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tù đày. Giữa sự khốc liệt đó có những tình yêu đôi lứa với nhiều cung bậc cảm xúc.
Cứ mỗi tháng 4, những cựu chiến binh tỉnh Ninh Bình tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm xưa lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ về một thời oanh liệt của dân tộc Việt Nam. 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 vẫn nguyên vẹn, luôn thổn thức, vang vọng trong tâm trí những người lính năm xưa.
Nhận lại những kỷ vật trên tay cựu chiến binh Lê Đức Thuận không giấu được cảm xúc của mình. Ông không thể ngờ rằng có thể nhận lại cuốn nhật ký chiến trường sau bao nhiêu năm lưu lạc.
Ngày 15-4, tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Ban chỉ đạo về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ Quân khu 4 (Ban chỉ đạo 515 Quân khu 4) tổ chức Lễ bàn giao kỷ vật chiến tranh do phía Hoa Kỳ cung cấp.
Ngày 15/4/1975, Bộ Tư lệnh Sư đoàn đề nghị lên Trung tướng Lê Trọng Tấn và Trung tướng Lê Quang Hòa cho Sư đoàn 325 bước vào chiến đấu, giải phóng Phan Rang.
Trong 2 ngày (10 và 11-4), Đảng bộ Trung đoàn 101, Sư đoàn 325, Quân đoàn 12, tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Ngày 2/4/1975 tỉnh Khánh Hòa hoàn toàn giải phóng, tinh thần kháng chiến mạnh mẽ hướng tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Thừa Thiên Huế (nay là TP. Huế) bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó có vai trò to lớn của những đồng chí lãnh đạo, tiêu biểu là Bí thư Tỉnh ủy Vũ Thắng. Cả cuộc đời ông gắn với binh nghiệp và sự nghiệp cách mạng của Đảng, từng lăn lộn với quê hương trong bao năm tháng gian khổ và cũng là người chủ trì nòng cốt trong chiến dịch Xuân 1975 ở Huế.
Sáng ngày 25/3/1975, các lực lượng của Quân đoàn 2 và Quân khu Trị-Thiên đồng loạt tiến vào thành phố Huế từ nhiều hướng, hình thành thế trận bao vây chặt quân địch. Từ phía nam, Trung đoàn 101 (Sư đoàn 325), Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324) phối hợp cùng lực lượng xe tăng đánh chiếm căn cứ Mang Cá. Cánh quân phía bắc nhanh chóng tiến vào trung tâm thành phố, phối hợp cùng nhân dân địa phương dùng xe lam, xe máy dẫn đường bộ đội vào nội thành. Đến trưa cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên thành phố Huế.
Ngày 23/3/1975, ta giải phóng thị xã Gia Nghĩa. Khu ủy Khu 5 hạ quyết tâm đẩy nhanh tốc độ tiến công giải phóng toàn địa bàn. Chiến dịch giải phóng Huế phát triển thuận lợi.
Chấp hành chỉ thị của Bộ Chính trị, Quân khu Trị-Thiên và Quân đoàn 2 tiến công tiêu diệt quân địch co cụm tại Huế từ hai hướng; đồng thời tổ chức lực lượng ngăn chặn không cho địch rút về Đà Nẵng.
5 giờ sáng 21/3/1975, mở màn đợt chiến đấu giải phóng Thừa Thiên Huế, Sư đoàn 324 và 325 (Quân đoàn 2) đồng loạt nổ súng tiến công hệ thống phòng ngự của địch ở phía nam Thừa Thiên Huế, cắt đứt giao thông Đường số 1 đoạn Huế-Đà Nẵng.
Để giúp bạn đọc dễ hình dung, tôi xin thuật lại diễn tiến trước và trong trận đánh.
Từ năm 2004, tôi đã đọc cuốn 'Hà Văn Lâu - Người đi từ bến làng Sình' của nhà văn Trần Công Tấn. Trong đó, tác giả dành đúng 5,5 trang đề cập về trận đánh đồn Hà Thanh. Do bái phục tài nghệ đánh giặc của cha ông mình nên khi đọc cuốn 'Lịch sử đấu tranh, xây dựng của Đảng bộ và Nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2015 và cuốn 'Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Vang', xuất bản năm 2004, tôi ngờ ngợ nên thấy cần thiết phải viết bài này. Cần phải nói ngay rằng, những chi tiết mà tôi trích từ những trang sách vừa nêu không hề làm thay đổi bản chất của trận đánh, mà chỉ góp phần bổ sung những chi tiết chưa trùng khớp, thậm chí phi lý mà tôi sẽ dẫn dưới đây.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước và 61 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên, Ban Liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức họp mặt truyền thống.
Sáng 5-2, tại Trung đoàn 101 (Sư đoàn 325), Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ năm 2025. Dự và chủ trì lễ phát động có các đồng chí: Thiếu tướng Lê Văn Phan, Phó tư lệnh Quân đoàn 12; Đại tá Trần Đại Thắng, Phó Chính ủy Quân đoàn 12; đại biểu lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc Quân đoàn 12...
Ngày 25-1-1948, khi chỉ còn hơn mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 119/SL thành lập Cục Tổng thanh tra Quân đội quốc gia Việt Nam (nay là Thanh tra Bộ Quốc phòng).
Trò chuyện với Đại tá Phạm Hồng Doanh, Chính ủy Sư đoàn 325 (Quân đoàn 12), chúng tôi được anh kể cho nghe về hành động cao đẹp của Thượng úy Đào Đình Linh, Phó đại đội trưởng Đại đội 10, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 101, khi nhặt được số tiền khá lớn cùng nhiều giấy tờ quan trọng của người dân bị rơi, ngay lập tức, chàng sĩ quan trẻ đã chủ động liên lệ tìm cách trả lại.
Thông tin trên được Văn phòng UBND huyện Phong Điền cho biết vào ngày 7/11, khi lãnh đạo huyện vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư. Kinh phí đầu tư dự án (DA) này là 1,695 triệu đồng, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và nguồn huy động khác.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Thành cổ Quảng Trị đã ghi vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Chỉ trong 81 ngày đêm năm 1972, hàng trăm nghìn tấn bom đạn trút xuống đã gần như san phẳng tòa Thành cổ cùng cả thị xã Quảng Trị. Tại Thành cổ có hàng vạn anh hùng liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, trong đó có nhiều chiến sĩ quê Hưng Yên mang trong tim khát vọng độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Trở về sau chiến tranh, giờ đây, phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, những chiến sĩ Thành cổ năm xưa đã và đang ngày đêm nhiệt huyết với hoạt động nghĩa tình đồng đội, tri ân người có công, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Đó là Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân, họa sĩ, nhà điêu khắc, thương binh 1/4 Lê Duy Ứng. Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, vào thời khắc sinh tử, họa sĩ Lê Duy Ứng đã lấy máu từ đôi mắt bị thương của mình để vẽ chân dung Bác Hồ. Nay đã bước sang tuổi 78, đôi mắt ông chỉ phân biệt được sáng tối nhưng hằng ngày họa sĩ vẫn miệt mài, say mê sáng tác tại nhà riêng ở phố Đông Thiên, phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Để kịp thời giúp dân khắc phục hậu quả thiên tai, ngày 8/9, Sư đoàn 325 (Quân đoàn 12) đã cử hơn 300 cán bộ, chiến sĩ cùng phương tiện tại chỗ giúp nhân dân trên một số địa bàn thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Với chức năng là cơ quan tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đồng thời làm công tác chỉ đạo, hướng dẫn và trực tiếp tổ chức bảo đảm ăn, mặc, tăng gia sản xuất phục vụ bộ đội, thời gian qua, ngành Quân nhu nói chung và Phòng Quân nhu Quân đoàn 12 nói riêng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Các hoạt động bảo đảm quân nhu đi vào nền nếp. Nhiều phương thức bảo đảm mới và mô hình sản xuất tiên tiến được triển khai, áp dụng đạt hiệu quả tốt.
Thực hiện kế hoạch hành quân dã ngoại làm công tác dân vận giai đoạn 1 năm 2024, cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 12 đã giúp các địa phương hơn 45.000 ngày công lao động, hoàn thành nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, góp phần tô thắm hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ và thắt chặt tình đoàn kết quân-dân.
Từng là người lính trải qua chiến tranh, hiểu và trân trọng tình cảm của đồng đội, nhiều năm qua cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Hóa, thị trấn Quán Lào (Yên Định) đã không quản ngại khó khăn, vất vả tìm về chiến trường xưa để thực hiện công việc thiêng liêng nhưng nặng nghĩa tình, đó là đưa đồng đội trở về với đất mẹ yêu thương.
Đây là cảm nhận của đồng chí, đồng đội khi nói về Thượng úy Nguyễn Văn Hoàng, Trợ lý Tuyên huấn, Ban Chính trị, Trung đoàn 101, Sư đoàn 325, Quân đoàn 12.
Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.
Phùng Quán chưa từng đặt chân đến Côn Đảo nhưng Côn Đảo đã là một phần tâm hồn của đời văn Phùng Quán - một tài năng độc đáo, một nhân cách ngay thẳng, một số phận bi tráng.
Các đòn tiến công của ta theo 'bàn tay xòe rộng 5 ngón' của Bác Hồ khiến quân đội Pháp choáng váng.