Chiến tranh đã đi qua nửa thế kỷ, nhưng nước mắt Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Cháu vẫn chưa ngừng rơi. Mẹ luôn nuôi hy vọng sẽ tìm được mộ hai người con trai.
Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi miền Nam đang chìm trong khói lửa chiến tranh, hàng nghìn thanh niên Tuyên Quang đã xung phong lên đường, cống hiến tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Những chàng trai, cô gái tuổi đôi mươi đã rời xa gia đình, quê hương, mang theo lòng yêu nước nồng nàn và khát vọng hòa bình, dấn thân vào cuộc chiến cam go, đầy hiểm nguy.
Chiến dịch giải phóng Xuân Lộc diễn ra trong 12 ngày đêm từ ngày 9 đến 21-4 cách đây 50 năm đã mở toang 'cánh cửa thép' hướng Đông, tạo đà cho đại quân ta tiến về giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với những thành tích xuất sắc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xã Xuân Thọ ở Xuân Lộc, Đồng Nai được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu 'Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.'
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Lữ đoàn đặc công 126 Hải quân nổi danh là đơn vị tiêu diệt nhiều tàu Mỹ, ngụy trên cảng Cửa Việt.
Tôi quen Lê Quang Đăng từ lúc ông là Trưởng phòng Tổ chức của Công ty Thương nghiệp Hương Phú. Nhưng mãi đến sau này mới biết, trong chiến tranh ông là Đại đội phó Đại đội 1 của Tiểu đoàn 12 Đặc công Trung đoàn 6 anh hùng.
Dành cả đời cống hiến cho âm nhạc và quân đội, tuổi U90 Đại tá, NSƯT, nhạc sĩ Vũ Thành và vợ sống bình yên, thảnh thơi cùng các cháu.
Những người lính Cụ Hồ năm xưa chẳng thể nào quên những tháng năm cống hiến tuổi thanh xuân cho cách mạng, chiến đấu vì độc lập dân tộc. Những dòng hoài niệm in sâu, rưng rức trong lòng mỗi người khi nhắc đến ký ức về thời binh lửa.
Đó là Trung tá Nguyễn Hồng Thanh, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát trật tự thuộc Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH Công an tỉnh Phú Yên. Anh không chỉ là Phó Chủ tịch Thường trực Hội Vovinam – Việt võ đạo Phú Yên, võ sư Hồng đai nhị cấp giàu nhiệt huyết với môn võ truyền thống của dân tộc, mà còn là người có công khôi phục sức sống Vovinam ở địa phương, truyền lửa đam mê võ thuật cho thế hệ trẻ lập nhiều thành tích nổi bật tại các cuộc thi quốc gia và khu vực.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố hình ảnh các trinh sát của lực lượng đặc biệt đang kiểm tra một chiếc xe tăng Abrams của Ukraine bị hạ gục.
Với lối sống giản dị, khiêm tốn, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết, đam mê với công việc, gần gũi, thân thiện với người dân, Đại tá, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Hoàng Văn Lượng (xã Tân Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) là tấm gương điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng hình ảnh Bộ đội cụ Hồ trong lòng người dân địa phương.
Phát huy truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) luôn quan tâm làm tốt công tác 'Đền ơn đáp nghĩa', thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.
Nhận nhiệm vụ nặng nề đó, chúng tôi cùng trinh sát đặc công mất nhiều thời gian ban đêm bò vào điều nghiên, thăm dò nhằm tìm ra phương án tác chiến khả thi nhất để nhổ bốt An Sơn.
Trong niềm vui sướng và tự hào khi nhớ về những ngày tháng đấu tranh anh dũng của dân tộc, đặc biệt là Đại thắng Mùa xuân năm 1975, chúng tôi đã được gặp gỡ, lắng nghe những cựu chiến binh chia sẻ niềm vui ngày chiến thắng. Qua mỗi câu chuyện xúc động, giới trẻ hôm nay càng thắp lên tinh thần yêu nước, 'uống nước nhớ nguồn' và trân trọng giá trị của hòa bình.
Chị Dương Thị Lan Anh, ở TP Hà Nội mới gửi thông tin về chuyên mục để đăng tải mong muốn tìm kiếm phần mộ của bác là liệt sĩ Nguyễn Văn Hiền, sinh năm 1965; nguyên quán: Xã Thọ Thế, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Trong câu chuyện kể với chúng tôi, Thượng tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) Ngô Văn Sơn (hiện trú tại phường Đồng Bẩm, TP. Thái Nguyên) nhớ như in từng đồng đội, chi tiết mỗi trận đánh cách đây đã hơn 50 năm. Đó là phẩm chất cần có của chiến sĩ trinh sát giỏi, điều khiến ông trở thành một 'huyền thoại' nơi chiến trường Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Các CCB Tiểu đoàn 52 giao lưu văn nghệ tại buổi gặp mặt
Trong lớp mây trắng bồng bềnh, bảng lảng hơi lạnh của núi rừng hoang sơ, những khúc cua của đèo Mẻ Pia xếp thành 14 tầng tựa như những nấc thang dẫn lên đỉnh trời. Cảnh vật nơi đây mở ra bao la đến rợn ngợp.
Những năm qua, người dân huyện Thoại Sơn, Châu Thành quen thuộc với hình ảnh cựu chiến binh giàu lòng nhân ái, tất bật chở lương thực, thực phẩm đến tặng người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, không kể thời tiết nắng hay mưa… Đó là tấm lòng thơm thảo của cựu chiến binh Lương Văn An (ngụ ấp Hòa Thành, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn).
Trong Chiến tranh Việt Nam, Đặc công Hải quân Việt Nam đã tổ chức đánh trên 300 trận, đánh chìm, đánh hỏng 370 tàu địch.
Những ngày giữa tháng 5, cánh cổng Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh lại rộng cửa đón những người thương binh về thăm lại kỉ vật được Bác Hồ tặng. Trong những chiến sỹ ấy có ông Lê Thống Nhất, người được Bác Hồ tặng chiếc áo trấn thủ khi ra miền Bắc điều trị vết thương trong một trận càn vào năm 1953.
Với khẩu súng AK luôn đầy đạn, Nguyễn Văn Sáu (SN 1948) bắn chết một phụ nữ, hãm hiếp hàng chục cô gái và đột nhập vào nhiều nhà để trộm cướp tài sản.
Chiếc huy hiệu Bác tặng luôn nằm trong ngực áo của người chiến sĩ trinh sát trên con đường hành quân, khi ra trận. Mỗi khi nghĩ về Bác, ngắm chiếc huy hiệu cao quý Bác tặng thì mọi khó khăn, gian khổ người chiến sĩ ấy đều có thể vượt qua.
Với thành tích đánh giặc giỏi, trinh sát đặc công Nguyễn Đức Chuyển vinh dự được Bác Hồ tặng huy hiệu của Người. Tấm huy hiệu ấy luôn được ông đeo bên người những lúc hành quân để thấy như có Bác ở bên mình, giúp ông thêm nghị lực.
Hiểu được mỗi bệnh nhân tâm thần là một tính cách, một mảnh đời riêng, nhiều cán bộ y tế lựa chọn gắn bó với Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh (thôn Chầm, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà).
Cho đến ngày nay, tên gọi Đặc công khá phổ biến và chủ yếu là chỉ lực lượng đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội Nhân dân Việt Nam không phân biệt quân binh chủng cũng như nhiệm vụ tham dự. Nhưng cơ cấu tổ chức biên chế, mục đích yêu cầu và nhiệm vụ cũng thay đổi rất nhiều.
VietTimes -- Khả năng bí mật đột nhập, luồn sâu đánh hiểm, sống còn trong môi trường khốc liệt với sức chịu đựng ngoài sức tưởng tượng, đặc công Việt Nam khiến cho các lực lượng quân sự thiện chiến nhất phải kinh hoàng.