Tham gia công ước thuế tối thiểu toàn cầu sẽ xóa nhòa đi chính sách ưu đãi về thu hút đầu tư của Việt Nam từ xưa đến nay dựa trên công cụ là chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, ưu đãi về thuế chỉ là một trong những chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư. Còn rất nhiều yếu tố khác tạo nên sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư của Việt Nam.
Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Trần Văn Lâm cho biết, Luật Thuế TNCN sẽ được xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Theo ông Trần Văn Lâm - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, rất nhiều chính sách thuế liên quan quyền lợi của người dân đã được Chính phủ, Quốc hội đề xuất, ban hành sớm; điển hình như chính sách thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt...
Theo đại biểu Trần Văn Lâm, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ được xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Luật đất đai (sửa đổi) có thể sẽ được xem xét tại kỳ họp bất thường của Quốc hội vào đầu tháng 1/2024.
Sáng 29/11, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Trần Văn Lâm cho biết Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ được xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ được xem xét đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, ông Trần Văn Lâm, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho biết tại họp báo Kỳ họp thứ 6, sáng 29/11.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết đang xin ý kiến cấp có thẩm quyền về việc tổ chức kỳ họp bất thường vào tháng 1/2024 để xem xét một số nội dung quan trọng về luật pháp cũng như phát triển kinh tế xã hội...
Quốc hội chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) thể hiện sự cẩn trọng, trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu cuộc sống.
Sau phiên bế mạc sáng 29/11, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả của kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Tổng Thư ký Quốc hội cho biết đang xin ý kiến cấp có thẩm quyền về việc tổ chức kỳ họp Quốc hội bất thường vào tháng 1/2024 để xem xét một số nội dung quan trọng.
Sáng 29.11, tại Trung tâm Báo chí, Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, hiện nay đang báo cáo cấp có thẩm quyền để Quốc hội có kỳ họp bất thường vào đầu tháng 1 năm sau.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường, việc chưa thông qua hai dự án luật này thể hiện sự cẩn trọng, kỹ lưỡng, để khi luật ban hành phải đáp ứng được nhu cầu cuộc sống, đảm bảo tính bền vững và không xảy ra xung đột với các luật khác.
Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả của kỳ họp.
Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả của kỳ họp.
Trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch tập trung ở Điều 19 và Điều 20; có một số nội dung được sửa đổi và bổ sung mới với những lý do, mục tiêu có tính đặc thù.
Trong khi tình hình kinh tế, mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ đã có nhiều thay đổi nhưng chính sách thuế thu nhập cá nhân đã duy trì gần 10 năm, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc cần điều chỉnh…
Hôm nay, ngày 24/11, Quốc hội thông qua hai dự án luật quan trọng là Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Sáng 22/11, Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết An Giang tổ chức Lễ công bố và trao quyết định về công tác cán bộ.
Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 sẽ thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, vui chơi và nhu cầu ăn uống, giải khát, tiêu dùng của người dân, du khách cũng tăng lên. Vì vậy, việc sử dụng thực phẩm an toàn cũng được mọi người quan tâm. Do đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh phối hợp các ngành có liên quan triển khai các hoạt động đảm bảo tốt nhất an toàn thực phẩm (ATTP), bảo đảm sức khỏe người dân dịp Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 với số phiếu tán thành cao. Theo đó, Quốc hội quyết định số thu NSNN là 1.700.988 tỷ đồng. Theo một số đại biểu Quốc hội, số tăng thu ngân sách trong năm 2024 là phù hợp thực tế.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, một số đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác điều hành chính sách tài khóa của Bộ Tài chính thời gian qua. Vượt qua sóng gió, Bộ Tài chính đã điều hành chính sách tài khóa - ngân sách một cách linh hoạt, tài tình khi vừa hỗ trợ được cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo nguồn thu ngân sách, kéo giảm bội chi và nợ công... làm cho tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng vững mạnh.
Quốc hội đã thông qua các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội năm 2024 với 15 chỉ tiêu chủ yếu được đưa ra cùng 12 giải pháp mang tính tổng thể, toàn diện. Phiên chất vấn và trả lời chất vấn có nhiều đổi mới, cùng với một khối lượng công việc đồ sộ trong 3 tuần làm việc liên tục…là những điểm nhấn được các đại biểu Quốc hội đánh giá cao trong đợt họp đầu tiên của kỳ họp cuối năm này. PV Tiền Phong ghi nhận một số ý kiến đại biểu.
Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội cũng như chuyên gia khi chia sẻ về việc điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 9/11/2023.
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...
Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến các quy định phân cấp, phân quyền mang tính chất tạo đột phá cho Thủ đô phát triển.
Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức, ĐBQH cho rằng, Bộ Công Thương cần tính toán hợp lý mức tăng tới đâu, để vừa mức cho EVN bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh, tái đầu tư, vừa khôi phục, phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.
Sáng 10/11, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết về áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (thuế tối thiểu toàn cầu). Việc áp thuế này sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội mới, như tăng nguồn thu ngân sách từ phần thu thuế bổ sung và hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá.
Trong 10 tháng, các khoản thu về nhà, đất ước đạt 67,3% dự toán, giảm 43,3% so với cùng kỳ do thị trường bất động sản chậm phục hồi, công tác đấu giá, cấp quyền sử dụng đất tại nhiều dự án ở địa phương không triển khai được hoặc triển khai nhưng không có nhà đầu tư trúng đấu giá.
Các ĐBQH cho rằng, việc hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 xác định15 chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Trong đó, mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6 - 6,5%; GDP bình quân đầu người đạt 4.700-4.730 USD… Bên hành lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến của các đại biểu về nội dung này.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần một thể chế thuận lợi, phân cấp mạnh mẽ nhất cho Thủ đô bởi đây là bộ mặt của quốc gia, cửa ngõ giao lưu và hội nhập quốc tế,.
Thủ đô chỉ có một nên Hà Nội cần những chính sách đặc thù, vượt trội phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, theo các đại biểu Quốc hội.
Chiều nay, 10/11, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thống nhất cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hôm nay, 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Nhiều ĐBQH tán thành cần sửa Luật Thủ đô để tạo điều kiện về cơ chế, chính sách cho Hà Nội phát triển bứt phá, trở thành động lực cho sự phát triển của vùng và cả nước…
Ngày 10/11, theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ thảo luận và cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đã thực thi trong 10 năm qua và bộc lộ những bất cập.
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ chính thức được trình Quốc hội chiều 10/11. Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu nhấn mạnh, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.
Theo chương trình làm việc tại kỳ họp thứ sáu, ngày mai (10-11), dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình Quốc hội. Bên hành lang kỳ họp, nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí cao việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và đóng góp thêm các ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo Luật có ý nghĩa đặc biệt này.
Chiều nay, 8.11, thảo luận tại tổ, ĐBQH tỉnh An Giang, Bắc Giang, Gia Lai tán thành với sự cần thiết xây dựng Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Các đại biểu đề nghị, cần đánh giá kỹ tác động các chính sách, tiếp tục rà soát để bảo đảm sự thống nhất với các luật liên quan...
Góp ý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Quốc hội cho rằng khả năng làm chủ công nghệ và sản xuất vũ khí công nghệ cao cần được quan tâm kỹ lưỡng ngay từ bây giờ.
Chiều 8/11 Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và tiến hành thảo luận tại tổ.