Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết, ông có ý định đưa việc Trung Quốc mua dầu của Nga và Iran ra thảo luận.
Vào ngày 18 tháng 7 năm 2025, Liên minh Châu Âu đã phê duyệt gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay giảm khi các lệnh trừng phạt mới nhất của Liên minh châu Âu đối với dầu của Nga được đánh giá sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn cung.
Nhà Trắng cho rằng Trung Quốc đang mua rất nhiều dầu thô của Nga, Iran và giới chức Mỹ đang xem xét khả năng đưa vấn đề đó vào đàm phán thương mại với Bắc Kinh.
Chính phủ Hàn Quốc đang nghiên cứu khả năng cho phép công dân thực hiện các chuyến du lịch cá nhân tới Triều Tiên. Đây là hình thức không nằm trong danh mục bị trừng phạt quốc tế.
Chỉ số S&P 500 tăng điểm vào 21-7, khi sự lạc quan về báo cáo lợi nhuận lấn át mọi lo ngại của nhà đầu tư về những diễn biến mới nhất trong thương mại.
Trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (21/7), S&P 500 và Nasdaq ghi nhận mức điểm đóng cửa cao chưa từng thấy nhờ cổ phiếu Alphabet và một loạt mã vốn hóa lớn khác tăng giá mạnh trước thềm báo cáo kết quả kinh doanh...
Giá dầu hôm nay 22/7 duy trì đà giảm nhẹ do lo ngại thiếu hụt nguồn cung dầu diesel sau vòng trừng phạt mới nhất từ EU.
Giá dầu giảm nhẹ trong phiên 21/7, do lệnh trừng phạt mới nhất của châu Âu đối với dầu mỏ của Nga được dự đoán sẽ chỉ tác động tối thiểu đến nguồn cung, nhưng đà giảm hạn chế khi các nhà đầu tư cân nhắc đến khả năng nguồn cung dầu diesel giảm.
Anh áp đặt 137 lệnh trừng phạt mới, nhắm đến 24 tỷ USD xuất khẩu dầu như một phần trong nỗ lực chặn nguồn lực của Nga cho xung đột.
Lúc 6h ngày 22/7, giá dầu WTI đứng ở mức 67,1 USD/thùng, giảm 0,1 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu Brent của Mỹ là 69,21 USD/thùng, giảm 0,07 USD/thùng.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ do lo ngại thiếu hụt nguồn cung dầu diesel. Trong nước, giá xăng dầu hầu hết được điều chỉnh giảm.
Iran cho biết nước này đã có 'những cuộc tham vấn tốt' với Trung Quốc và Liên bang Nga về việc tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc.
Cuộc họp ba bên dự kiến diễn ra tại Tehran trong bối cảnh nhóm E3 cảnh báo Iran cần nối lại đàm phán hiệu quả nếu không muốn đối mặt vòng trừng phạt mới vào cuối tháng Tám.
Iran, Nga và Trung Quốc sẽ có cuộc họp vào ngày 22/7 để thảo luận về chương trình hạt nhân của Tehran và nguy cơ Nhà nước Hồi giáo sẽ bị tái áp đặt các lệnh trừng phạt quốc tế theo cơ chế của Liên hợp quốc (LHQ).
Liên minh Châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, sau khi đạt được đồng thuận từ những quốc gia từng bày tỏ ý định phản đối.
Ngoại trưởng Jean-Noel Barrot bắt đầu chuyến thăm Ukraine 2 ngày, gặp lãnh đạo cấp cao, thăm nhà máy Chernobyl, trong bối cảnh Pháp xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ sau gói trừng phạt mới của EU với Nga.
Iran xác nhận sẽ tiến hành vòng đàm phán mới với 3 quốc gia châu Âu gồm Đức, Pháp và Anh (nhóm E3) về chương trình hạt nhân vào ngày 25/7 tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Zelensky đề xuất nối lại đàm phán với Nga, khi ông Trump gây sức ép bằng vũ khí và trừng phạt. Cơ hội để nối lại các hoạt động ngoại giao vẫn còn.
Trung Quốc xác nhận, một hội nghị thượng đỉnh cấp cao giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra tại Bắc Kinh vào tuần này để đánh dấu 50 năm quan hệ ngoại giao. Tuy nhiên, các lệnh trừng phạt ngân hàng mới đây của Liên minh lá cờ xanh có nguy cơ phủ bóng lên hội nghị quan trọng này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cố gắng chấm dứt chiến dịch quân sự ở Ukraine bằng cách tấn công các quốc gia mua dầu của Nga. Đứng đầu danh sách đó là Trung Quốc và Ấn Độ - hai nền kinh tế quan trọng của thế giới.
Hôm 21/7, Reuters đưa tin giá dầu hầu như không biến động khi các nhà giao dịch đánh giá tác động của các lệnh trừng phạt mới của Châu Âu đối với nguồn cung dầu của Nga.
Người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc ngày 21/7 cho biết nước này đang nghiên cứu nhiều kế hoạch nhằm cải thiện quan hệ với Triều Tiên.
Chiều 21/7, giá vàng tại thị trường châu Á giảm nhẹ, trong bối cảnh các nhà giao dịch đánh giá tác động của lệnh trừng phạt mới từ châu Âu đối với nguồn cung dầu của Nga.
Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) vừa đồng loạt đưa ra thông báo về việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 25 tại Bắc Kinh vào ngày 24/7.
Liên minh Châu Âu đã chính thức phê duyệt vòng trừng phạt mới đối với Nga - cũng như Belarus - trước khi bước vào kỳ nghỉ truyền thống kéo dài suốt tháng 8, sau khi vượt qua quyền phủ quyết của Slovakia trong một cuộc tranh luận kéo dài suốt hai tháng.
Theo Oilprice, lúc 5h15 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent tăng 0,12 USD/thùng, tương đương 0,17%, lên mức 69,4 USD/thùng; giá dầu WTI tăng 0,17 USD/thùng, tương đương 0,25%, lên mức 67,51 USD/thùng.
Theo dữ liệu mới công bố từ cơ quan thống kê Eurostat, trong tháng 5/2025, lượng dầu thô mà Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu từ Nga tăng tới 5,5% so với tháng trước, đạt 407,4 triệu EUR - mức cao nhất kể từ tháng 2 năm nay.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay không thay đổi so với phiên cuối tuần trước khi các nhà đầu tư đang đánh giá tác động của các lệnh trừng phạt mới của EU đối với nguồn cung dầu của Nga.
Phiên sáng 21/7, giá dầu trên thị trường quốc tế giao dịch ổn định khi các nhà đầu tư dõi theo các lệnh trừng phạt vừa công bố của châu Âu đối với Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 20/7 cho biết Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine, nhưng việc đạt được các mục tiêu vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 20/7, Ngoại trưởng Iran Seyed Abbas Araghchi cảnh báo, ba nước châu Âu gồm Anh, Pháp và Đức (E3) không nên làm suy yếu uy tín của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) bằng cách kích hoạt cơ chế 'snapback' nhằm tái áp đặt các biện pháp trừng phạt với Tehran.
Các nhà ngoại giao châu Âu đang hối thúc Iran đạt tiến triển trong đàm phán hạt nhân trước thời hạn chót nói trên do quy định tái áp đặt trừng phạt sẽ hết hiệu lực vào ngày 18/10 tới.
Giá dầu hầu như không biến động trong phiên sáng 21/7, khi các nhà giao dịch chú ý đến tác động của các lệnh trừng phạt mới của châu Âu đối với nguồn cung dầu của Nga, sản lượng tăng từ các nhà sản xuất Trung Đông và lo ngại về triển vọng nhiên liệu khi thuế quan gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Pháp, Đức và Anh cảnh báo sẽ tái áp đặt lệnh trừng phạt Liên Hợp Quốc nếu Iran không đạt thỏa thuận hạt nhân trước tháng 8. Các cuộc đàm phán cấp cao sẽ được nối lại vào tuần tới trong bối cảnh căng thẳng gia tăng.
Hãng thông tấn Tasnim của Iran hôm nay (20/7) đưa tin, Iran, Anh, Pháp và Đức đã đồng ý tổ chức các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân của Tehran.
Mới đây, giới chức Anh đã công bố danh tính và lệnh trừng phạt đối với 18 sỹ quan tình báo thuộc Cơ quan Tình báo quốc phòng Nga do cáo buộc liên quan đến các vụ tấn công mạng và chiến dịch vũ trang chống lại Anh, Ukraine và châu Âu.
Dù gói trừng phạt thứ 18 của EU được đánh giá là mạnh tay nhất từ trước tới nay, các công ty vận tải của Hy Lạp vẫn tiếp tục vận chuyển dầu Nga. Thực tế này đặt ra câu hỏi về tính thống nhất trong chính sách đối ngoại của khối.
Lúc 6h30 ngày 20/7, giá dầu WTI đứng ở mức 67,30 USD/thùng, tăng 0,35 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu Brent của Mỹ là 69,21 USD/thùng, giảm 1,24 USD/thùng.
Quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Brazil đang đứng trước thách thức nghiêm trọng sau khi Washington áp đặt biện pháp trừng phạt đối với các thẩm phán Tòa án Tối cao Brazil. Động thái này ngay lập tức vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ Tổng thống Brazil Lula da Silva.
Lúc 6h30 ngày 20/7, giá dầu WTI đứng ở mức 67,30 USD/thùng, tăng 0,35 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu Brent của Mỹ là 69,21 USD/thùng, giảm 1,24 USD/thùng.
Azerbaijan yêu cầu Nga phải chính thức thừa nhận sự việc, trừng phạt những người chịu trách nhiệm, bồi thường cho gia đình nạn nhân trong vụ tai nạn máy bay Azerbaijan Airlines.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua gói trừng phạt thứ 18 nhằm vào Liên bang Nga sau khi Slovakia dỡ bỏ quyền phủ quyết.