Một số nông dân tùy tiện sử dụng giống lúa ngoài cơ cấu khiến bệnh đạo ôn phát sinh, lây lan và đang gây nguy cơ ảnh hưởng năng suất cuối vụ lúa xuân ở Hà Tĩnh.
Để tránh hạn nên người dân ở Đắk Lắk phải gieo lúa sớm. Tuy nhiên giai đoạn làm đòng trổ bông lại gặp không khí lạnh khiến hàng trăm héc-ta lúa bị thiệt hại.
Chiều 18-4 tại xã Ia Hrú (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Pưh phối hợp với Công ty TNHH ThaiBinh Seed-miền Trung-Tây Nguyên (Tập đoàn ThaiBinh Seed) tổ chức hội thảo mô hình trình diễn giống lúa nước chất lượng cao TBR97.
Bài 1: Lịch sử gốm Biên Hòa - Đồng Nai
Miền cổ tích
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, tối ngày 12/4 và rạng sáng ngày 13/4 trên địa bàn tỉnh đã có mưa to kết hợp với gió mạnh đã làm hơn 1.100 ha lúa đông xuân bị đổ ngã. Thời điểm này, các địa phương và nông dân trên địa bàn tỉnh đang tập trung triển khai các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về năng suất và sản lượng thu hoạch lúa.
Mưa to, gió mạnh do ảnh hưởng của không khí lạnh đã làm khoảng 932 ha lúa đang giai đoạn trổ bông của người dân Quảng Trị bị ngã đổ, trong đó thiệt hại nhiều nhất là huyện Hải Lăng.
Ngày 13-4, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Huế cho biết, mưa lớn kèm gió mạnh do ảnh hưởng không khí lạnh trái mùa đã khiến ít nhất 1.321ha lúa Đông Xuân bị đổ ngã, tập trung tại các địa phương: Phong Điền (588ha), Quảng Điền (512ha), Hương Trà (150ha), và Phú Xuân (71ha).
Thời tiết nồm ẩm, sương mù dày đặc xen kẽ các ngày nắng cùng với nguồn bệnh có sẵn trên đồng ruộng tiềm ẩn nguy cơ bùng phát bệnh đạo ôn cổ bông trên lúa xuân ở Hà Tĩnh.
Các địa phương phải báo cáo đầy đủ, kịp thời tình hình sản xuất, diện tích lúa nhiễm bệnh và công tác chỉ đạo phòng trừ dịch bệnh về UBND tỉnh Hà Tĩnh trước 16 giờ hằng ngày.
Hiện nay, bà con nông dân trong tỉnh Gia Lai đang thu hoạch lúa vụ Đông Xuân 2024-2025. Do chịu ảnh hưởng bởi thời tiết bất lợi nên năng suất thấp, trong khi giá lúa lại giảm khiến lợi nhuận thu về đạt thấp.
Nghệ sĩ Phương Thảo bị máu bầm ở phổi, dập dây chằng sau tai nạn giao thông. Cô cũng mắc nhiều bệnh như tim, huyết áp cao và đại tràng.
Chi cục Trồng trọt và Chăn nuôi Hà Tĩnh đề nghị, ngoài bệnh đạo ôn cổ bông, cần chủ động kiểm tra, theo dõi các đối tượng dịch hại khác để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
Đầu tháng 4, hoa gạo bắt đầu nở rực rỡ khắp vùng quê Thái Bình. Những gốc gạo lâu năm trổ bông dọc theo con đường làng, bên mái đình, ven dòng sông… gợi về ký ức một miền quê Bắc bộ thân thuộc, gắn bó qua nhiều thế hệ.
Tại tỉnh Quảng Nam lại bước vào một mùa hoa sưa, khắp các nẻo đường từ nông thôn đến phố phường đâu đâu cũng một màu sưa vàng rực rỡ, đáng chú ý ở TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nhiều tuyến đường rợp sắc màu vàng rực rỡ.
Như những loài hoa mùa hạ, bằng lăng chỉ trổ bông khi đất trời hanh hao sức nóng. Dù không báo hiệu sự chia xa, cách biệt của tuổi học trò, nhưng bằng lăng lại chở những cảm xúc thanh tao, trong sáng của những ai đi qua thời áo trắng.
Trong thời khắc giao mùa của xuân và hạ, những cây hoa gạo dọc các tuyến đường làng quê ở Nghệ An lại bung nở khoe sắc, tạo nên bức tranh thiên nhiên đẹp đến nao lòng.
Nông dân Phú Vang nỗ lực sản xuất lúa đông xuân năm 2024 -2025 trên gần 6 nghìn ha, với kỳ vọng vụ mùa này sẽ đạt năng suất, chất lượng cao.
Chưa vào cao điểm mùa khô nhưng hàng trăm ha lúa đang trổ bông tại huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai đã khô kiệt. Nhiều khu vực không có công trình thủy lợi, không còn nguồn nước, nông dân phải cắt lúa làm thức ăn cho bò.
Những ngày này, các tỉnh Tây Nguyên đang đối mặt với 'cơn khát' nước trong mùa nắng nóng. Là nơi khắc nghiệt nhất, người dân 2 tỉnh Gia Lai, Kon Tum đang tìm đủ mọi cách từ nạo vét kênh, khoan giếng đến chắt chiu từng giọt nước chống hạn.
Gần 6ha lúa trồng cạnh cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đoạn qua huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang thiệt hại hoàn toàn, 15ha giảm năng suất từ 20-80%.
Giữa tháng 3, chúng tôi tìm về vùng biên giới tỉnh Đồng Tháp. Đây cũng là thời điểm mà cây Ô môi trổ bông đẹp nhất. Từng chùm bông trổ đỏ hồng, dày đặc, nao nao thương nhớ.
Phát huy truyền thống quê hương Anh hùng A Sanh, những năm qua, người dân làng Nú (xã Ia Khai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, tích cực, chủ động trong lao động sản xuất, trở thành điểm sáng trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
Những ngày qua, Điện Biên đón những cơn mưa đầu mùa trên diện rộng. Nguồn nước quý giá đã giải cơn khát cho hàng nghìn héc ta cây trồng, nhất là lúa đông xuân và cây ăn quả, đồng thời giảm nguy cơ cháy rừng. Thế nhưng, cùng với sự mát lành của mưa, nỗi lo về sâu bệnh cũng bắt đầu nhen nhóm, đòi hỏi người nông dân phải cảnh giác và có biện pháp bảo vệ mùa màng.
Sau thời gian thử nghiệm sản xuất giống lúa lai GS999 tại xã Vị Thắng, thời gian sinh trưởng ngắn (95 ngày), khả năng trổ bông tập trung đồng loạt nên giúp giảm rủi ro trong sản xuất.
Nhiều diện tích lúa tại xã Adơk (Đak Đoa, Gia Lai) đang vào thời kỳ trổ bông nhưng bị thiếu nước khiến ruộng đồng nứt nẻ dẫn đến khô cháy. Người dân như 'ngồi trên đống lửa' vì có nguy cơ mất trắng.
Hàng trăm ha lúa nước đang làm đòng, trổ bông thì cánh đồng bị cạn nước. Nông dân bất lực,đau xót cắt lúa cho bò ăn.
Những cánh đồng lúa xanh tốt tại xã A Dơk đang trổ bông gặp nắng gắt kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng khiến hàng trăm ha lúa chết khô. Người dân phải cắt bỏ làm thức ăn cho bò.
Giải chạy Quảng Thái ngày mới năm 2025 không chỉ là hoạt động thể thao, mà còn góp phần kết nối vì cộng đồng, chung sức giúp đỡ những hộ nghèo vươn lên giảm nghèo bền vững.