Sản xuất trồng trọt giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Tuy nhiên, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản...
Nông nghiệp luôn được xem là trụ cột quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ đóng góp lớn vào GDP mà còn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Song, ngành này cũng đồng thời là nguồn phát thải khí nhà kính đáng kể, góp phần làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu toàn cầu.
Nắm bắt nhu cầu thị trường cũng như tận dụng lợi thế, tiềm năng của địa phương về sản xuất nông nghiệp, trong đó có kinh tế trang trại kết hợp trồng trọt, anh Lương Ngọc Lai (SN 1989, xã Luận Thành, huyện Thường Xuân) đã thành công khi xây dựng mô hình 'Trang trại xanh 3 sạch' theo hướng an toàn hữu cơ cùng với tạo việc làm, dạy nghề cho bà con địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành Quyết định số 612/QĐ-UBND công bố Danh mục gồm 103 thủ tục hành chính được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Nông nghiệp giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Khẳng định lợi to lớn từ các chương trình giảm phát thải nông nghiệp, song các chuyên gia cũng cho rằng, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản, do đó chưa thể mang lại giá trị kinh tế lan tỏa.
UBND cấp tỉnh được giao quyền thực hiện hàng loạt nhiệm vụ như: cấp phép xuất khẩu giống cây trồng và hạt lai phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo...
Hiện nay, Đồng Nai đang nằm trong top đầu cả nước về phát triển chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hàng hóa. Trong đó, có hơn 300 ngàn hécta cây trồng hàng năm, lâu năm, tổng đàn heo hơn 2 triệu con, đàn gà hơn 24,6 triệu con. Do đó, tỉnh có nhiều lợi thế thu hút các doanh nghiệp (DN) trong nước, nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và trở thành đầu tàu trong ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất.
Theo ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sản xuất trồng trọt giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Tuy nhiên, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản
Trước khi có Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) của Chính phủ, Đồng Nai đã nằm trong tốp đầu cả nước về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Cụ thể, tỉnh đã đầu tư, hỗ trợ các địa phương trong triển khai, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, thu nhập của nông dân từ chăn nuôi, trồng trọt liên tục tăng và đời sống của người dân vùng nông thôn được nâng cao.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh được cấp 903 ha diện tích cây trồng đạt các tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP, GlobalGAP. Trong đó, cây ăn trái 1.779 ha; rau 935 ha; cà phê 55 ha; dược liệu 30 ha; chè 15 ha. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 98.518 ha cây trồng các loại sản xuất theo các tiêu chuẩn chứng nhận UTZ, 4C (88.000 ha); VietGAP, GlobalGAP (8.810 ha); hữu cơ (1.708 ha).
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng đề án trồng trọt phát thải thấp giai đoạn 2025–2030, hướng đến giảm phát thải và phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng Đề án sản xuất trồng trọt phát thải thấp giai đoạn 2025-2030 nhằm hiện thực hóa cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, với trọng tâm là thay đổi quy trình canh tác, hoàn thiện công cụ đo đếm và nâng cao nhận thức toàn ngành.
Nhờ thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm' trong chăn nuôi, trồng trọt, nông dân huyện Tam Đường đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên, bức tranh nông nghiệp trên quê hương Tam Đường ngày càng khởi sắc.
Phát triển trang trại không chỉ còn là chăn nuôi hay trồng trọt thuần túy. Nhiều chủ mô hình trang trại năng động đã hiện đại hóa phương thức sản xuất, chú ý tạo cảnh quan môi trường để đón khách tham quan, cho thu nhập 'kép'.
Ngày 25/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tập huấn chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt cho đoàn cán bộ Sở Nông lâm nghiệp của 9 tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào.
Công nghệ sinh học được xác định là một trong những công nghệ mũi nhọn, có vai trò then chốt trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành Quyết định số 358/QĐ-UBND về việc chuyển các Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp trực thuộc UBND cấp huyện và tổ chức lại thành các Trạm quản lý chuyên ngành trực thuộc 2 Chi cục thuộc Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về cuộc sống ở nước Đức có thể bạn chưa biết.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành Quyết định số 588/QĐ-UBND về việc công bố thủ tục hành chính nội bộ thuộc lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật trong hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Triển khai hoạt động trồng trọt, chăn nuôi không gây mất rừng theo quy định của Liên minh châu Âu (EUDR), huyện Lâm Hà xác định các giải pháp phối hợp tạo sự chuyển biến mạnh mẽ nhận thức và hành động sản xuất gắn với bảo tồn tài nguyên, bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững trên địa bàn.
Hơn 1 tháng nay, bờ sông Âm đoạn chảy qua thôn Chu, xã Phùng Minh (Ngọc Lặc) đang trong tình trạng sạt lở diễn ra nghiêm trọng, nhấn chìm nhiều hecta hoa màu, khiến người dân không khỏi lo lắng.
Sáng 23/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ I, giai đoạn 2025 - 2030.
Hội LHPN tỉnh đã có nhiều giải pháp đồng hành cùng phụ nữ vùng cao trong phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình 'ấm no, hạnh phúc'.
Vốn là kỹ sư mỏ địa chất, nhưng anh Hà Văn Hạnh ở xã Xuân Hưng (Thọ Xuân) lại có đam mê trồng trọt và chăn nuôi. Sau nhiều năm bôn ba, khi anh về thăm quê, thấy vùng đồi ở thôn Xuân Tân cùng xã để gần như hoang hóa, không phát huy được giá trị quỹ đất. Từ đó, anh nảy sinh ý định làm giàu trên đất quê hương, trở về đấu thầu khu đồi 3ha vào năm 2017.
Đắk Lắk - nơi những người phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) đang lặng lẽ đóng góp vào nền nông nghiệp trù phú nhưng lại đối mặt với rào cản kép: hạn chế tiếp cận khuyến nông và tài chính. Việc trao quyền năng kinh tế cho phụ nữ nơi đây là hành trình đòi hỏi nhiều nỗ lực.
Những năm qua, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, từ đó nâng cao giá trị, hiệu quả, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng nông sản.
Ngày 16-6, Nhà Văn hóa Thanh niên TP Hồ Chí Minh chủ trì thông tin về chương trình Khóa huấn luyện Học kỳ trong Quân đội 2025 tại Vùng 2 Hải quân.
Ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào trồng trọt, chăn nuôi là xu thế tất yếu, hướng đi đang được các địa phương trong tỉnh lựa chọn và đẩy mạnh trong giai đoạn hiện nay. Hướng đi này đã giúp từng bước thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm cũng như hình thành các mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị.
Xã Trung Thu (huyện Tủa Chùa) địa hình chủ yếu là núi đá, sinh kế của người dân dựa vào trồng trọt, chăn nuôi. Những năm trở lại đây, giống khoai môn dần bén rễ, phát triển trên nương đá tai mèo.
Hiện nay, giá trị sản phẩm trồng trọt ở huyện Đồng Hỷ đạt 133 triệu đồng/ha/năm (tăng gần 23 triệu đồng/ha so với năm 2020), vượt 6,4% mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025.
Từ việc ứng dụng giống cây trồng mới, triển khai quy trình sản xuất an toàn đến kết nối sản xuất theo chuỗi giá trị, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang xây dựng những mô hình trồng trọt hiện đại, hiệu quả, phù hợp nhu cầu thị trường.
Là địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn, tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm chọn, tạo được bộ giống cây trồng đa dạng áp dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của ngành. Để đạt những kết quả cao trong sản xuất, ngành nông nghiệp và các địa phương đã khuyến khích các tổ chức, thành phần kinh tế đưa khoa học - công nghệ vào sản xuất giống cây trồng.