Từ công nhân cầu đường đến nữ doanh nhân

Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, câu chuyện về chị Hoàng Thị Út (Tổ 32, xã Đức Trọng) là một minh chứng sống động cho nghị lực, sự nhạy bén và khả năng 'biến đất thành vàng' từ những gốc đào. Từ một công nhân cầu đường, chị Út cùng chồng đã xây dựng nên vườn đào Duy Khương nổi tiếng, mang về doanh thu tiền tỷ mỗi năm và trở thành tấm gương điển hình trong phong trào thi đua yêu nước.

Bừng sáng Ché Lầu

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, Ché Lầu - một bản xa xôi, khó khăn của xã Na Mèo (Quan Sơn) nay đã chuyển mình mạnh mẽ. Đường giao thông đã cứng hóa, sóng điện thoại đã bao phủ, điện lưới quốc gia sáng rọi ấm áp những ngôi nhà nơi góc núi.

Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng: Sức lan tỏa từ những tin, bài bám sát hơi thở cuộc sống

Tháng 9-2024, quận Tây Hồ và toàn thành phố Hà Nội gồng mình ứng phó với cơn bão số 3-Yagi. 105ha trồng đào, 35,5ha trồng quất thuộc các phường Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên của quận Tây Hồ bị ngập lụt nặng nề.

Biến đất cằn thành vườn cây bạc tỷ

Trên những mảnh nương, đồi trồng ngô, lúa bạc màu một thời, anh Lý Phụ Chìu ở thôn Tả Chải, xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa) đã tìm ra hướng đi mới, phủ xanh đất cằn bằng mô hình trồng cây cảnh đem lại hiệu quả cao. Không chỉ là người tiên phong, anh còn truyền cảm hứng thay đổi tư duy phát triển kinh tế ở thôn.

Xã vùng biên thoát nghèo nhờ cây đào

Vài năm trở lại đây, nhờ trồng đào, nhiều hộ đồng bào Mông ở huyện vùng cao Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã vươn lên thoát nghèo. Cây đào không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định mà còn tạo việc làm mùa vụ cho hàng chục lao động địa phương trong mùa thu hoạch quả đào chín.

Bỏ gần 1 triệu đồng mua 2 hộp đào tươi, du khách 'ôm cục tức' sau khi mở ra kiểm tra

Nhiều du khách tức giận vì không được tự hái, phải mua hàng hộp đào đóng sẵn không rõ chất lượng.

Làm giàu từ đào cảnh

Những năm gần đây, mô hình trồng đào trên địa bàn tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ dân đã vươn lên làm giàu từ mô hình này. Điển hình là HTX Toàn Phát, thôn Quang Thái, xã Vũ Lễ, huyện Bắc Sơn.

Phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả bền vững

Nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên đất đai ở địa phương, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Như Thanh đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, được nhân rộng góp phần nâng cao đời sống cho người dân.

Làng nghề trồng đào Nam Phong 2, xã Hưng Đạo (Thành phố) đón Bằng công nhận của UBND tỉnh

Chiều 20/5, UBND xã Hưng Đạo (Thành phố) tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và phong trào thi đua 'Cả nước chung tay XDNTM' giai đoạn 2021 - 2025; đón Bằng công nhận Làng nghề trồng đào Nam Phong 2 của UBND tỉnh.

Thiếu nước sản xuất ở Chù Lìn

Bản Chù Lìn là bản vùng cao của xã Hồ Thầu (huyện Tam Đường), bản có địa hình dốc, với hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc Dao. Thời gian gần đây, tình trạng thiếu nước sản xuất thường xuyên diễn ra, làm ảnh hưởng đến việc sản xuất của người dân. Trước thực trạng đó, Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên (MTV) Quản lý Thủy nông Lai Châu đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã có những giải pháp để khắc phục, cung cấp nước phục vụ sản xuất cho bà con nhân dân trên địa bàn bản Chù Lìn.

Tưới tiết kiệm: Bớt sức, tốt cây

Việc áp dụng hình thức tưới tiên tiến, tiết kiệm nước đã góp phần quan trọng vào việc giảm sức lao động, sử dụng hiệu quả nguồn nước và góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị cây trồng trên địa bàn tỉnh.

Trái đào tiên Ngân Sơn giúp đổi thay trên vùng đất khó

Từng là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, Ngân Sơn (Bắc Kạn) đã có bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ hướng đi đúng đắn trong phát triển nông nghiệp. Cây đào, với giá trị kinh tế và tiềm năng du lịch, đã trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực, mang lại nguồn thu nhập ổn định và góp phần thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của địa phương.

Người biến đào thành bình ở Hữu Lũng

Những năm qua, ông Dương Văn Minh, sinh năm 1967, thôn Keo, xã Minh Hòa, huyện Hữu Lũng đã phát triển thành công mô hình trồng đào cảnh, đem lại thu nhập bình quân trên 500 triệu đồng mỗi năm. Đặc biệt, gia đình ông được biết đến là hộ tiên phong ghép cây đào thành hình lục bình mang lại giá trị kinh tế cao trên địa bàn huyện Hữu Lũng.

Người dân mong sớm được xây công trình tạm trên đất bãi ven sông Hà Nội

Dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội về quy định hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi ở tuyến sông có đê trên địa bàn đang nhận được sự quan tâm, ủng hộ của đông đảo người dân.

Thọ Tân tập trung phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân

Xác định nâng cao thu nhập là mục tiêu quan trọng góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, những năm qua, xã Thọ Tân (Triệu Sơn) tập trung thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế, trong đó chú trọng việc đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp; đồng thời khuyến khích Nhân dân đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng; trong đó, tập trung phát triển nghề trồng đào cảnh, mang lại nguồn thu ổn định, bền vững.

Xứng danh chi bộ tiêu biểu

Nhiều năm qua, Chi bộ thôn Nà Pán, xã Vũ Sơn, huyện Bắc Sơn đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Nhờ đó, chi bộ vinh dự được Ban Thường vụ Tỉnh ủy tặng bằng khen vì đạt tiêu chuẩn 'Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ' tiêu biểu 5 năm liền 2020 – 2024.

Những người lính trở về từ tuyến lửa

Chiến tranh, không chỉ là câu chuyện của hôm qua. Sau cuộc chiến, dù trên cương vị công tác nào hay trong cuộc sống đời thường, những cựu chiến binh góp phần làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975 vẫn luôn thắp sáng ngọn lửa truyền thống, khí tiết của một người lính từng chiến đấu và trở về từ tuyến lửa.

Nhật Tân - Điểm đến du lịch hấp dẫn của Thủ đô

Nhật Tân từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn nhất Thủ đô bởi cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, nơi có di tích lịch sử đình Nhật Tân, chùa Tảo Sách, thung lũng hoa Nhật Tân với sắc hoa rực rỡ quanh năm, vương quốc các trò chơi dưới nước tại Công viên nước Hồ Tây, phố đi bộ Trịnh Công Sơn… và đặc biệt là thương hiệu nghề trồng đào nổi tiếng Nhật Tân được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mùa thu hoạch đào ở Lốc Há

Những ngày này, bà con bản Lốc Há, xã Nhi Sơn (Mường Lát) bắt đầu bước vào vụ thu hoạch đào. Lốc Há là bản có diện tích trồng đào nhiều ở xã Nhi Sơn. Những quả đào đầu vụ xanh xen lẫn chín đỏ, tô điểm cho núi rừng thêm đẹp.

Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ chấp thuận xử lý thanh long bằng hơi nước nóng

Hiện nay, Hoa Kỳ chỉ cho phép các lô trái cây Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ được xử lý bằng chiếu xạ. Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp và Môi trường Việt Nam đề nghị phía cơ quan chức năng của Hoa Kỳ chấp thuận phương pháp xử lý bằng hơi nước nóng.

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Lạng Sơn và huyện Văn Lãng

Ngày 10/4, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn kiểm tra số 1 của UBND tỉnh kiểm tra tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, thực hiện kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

An sinh xã hội của người dân ngày càng được nâng cao

Sau hơn bốn năm triển khai, kết quả của Chương trình số 08 - CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021- 2025' đã được đánh giá cao. Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đã được thành phố ban hành kịp thời, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của thực tiễn.

Vốn chính sách tiếp sức cho thanh niên vươn lên phát triển kinh tế

Những năm qua, từ vốn vay tín dụng chính sách của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đoàn viên thanh niên (ĐVTN) có thêm nguồn lực để khởi nghiệp, lập nghiệp. Qua đó, nhiều mô hình thanh niên làm giàu đã hình thành, hoạt động hiệu quả.

Phát triển và bảo tồn làng nghề truyền thống

Trải qua thời gian, nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có lúc tưởng chừng bị mai một, song nhờ sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, các ngành, sự nỗ lực sáng tạo của những người thợ nghề đã tạo ra sản phẩm độc đáo, tinh tế, đáp ứng thị hiếu của khách hàng và dần có chỗ đứng, sức cạnh tranh trên thị trường.

Tây Hồ sẵn sàng thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức, bộ máy

Quận Tây Hồ sẵn sàng tâm thế thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (tỉnh, xã) theo chỉ đạo của Trung ương.

Sắp diễn ra hai lễ hội hoa lớn trên Cao nguyên đá Hà Giang

Lễ hội hoa lê và lễ hội hoa đào sẽ được tổ chức trên Cao nguyên đá Hà Giang để quảng bá và thu hút khách du lịch.

Sản xuất nông nghiệp ở Tân Hương: Đa dạng mô hình cho hiệu quả kinh tế cao

Xác định phát triển sản xuất là giải pháp quan trọng để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Tân Hương, huyện Bắc Sơn đã chú trọng định hướng, hỗ trợ người dân phát triển đa dạng mô hình sản xuất.

Tây Hồ: trao giải thưởng Linh Lang lần thứ XXIII Xuân Ất Tỵ 2025

Tối 7/3, Đảng ủy – UBND – Ủy ban MTTQ phường Nhật Tân, quận Tây Hồ tổ chức Lễ trao giải thưởng Linh Lang lần thứ XXIII Xuân Ất Tỵ 2025.

Thăm Lao Xa mùa hoa đào, hoa mận

Bản Lao Xa thuộc xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách trung tâm xã khoảng 5km. Hiện tại, hoa đào, hoa mận trong bản bắt đầu bung nở, thu hút du khách và nhiếp ảnh gia ghé thăm.

Sức sống mới ở Bản Giàng

Bản Giàng là thôn xa nhất của xã Pa Cheo, huyện Bát Xát - nơi có 100% người Mông sinh sống. Sau nhiều ngày chìm trong mưa lạnh và sương mù, chúng tôi may mắn lên đến Bản Giàng đúng ngày nắng đẹp và vô cùng ngạc nhiên bởi sự đổi thay của mảnh đất này.

Hòa Bình: Đa dạng mô hình sản xuất, giảm nghèo bền vững

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Hòa Bình, huyện Chi Lăng đã quan tâm tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân phát triển các mô hình sản xuất. Qua đó, từng bước nâng cao đời sống người dân và giảm nghèo bền vững.

Nông dân tất bật chăm sóc đào cảnh sau tết

Ngay sau Tết Nguyên đán, nông dân tại các vùng trồng đào trên địa bàn tỉnh lại tất bật với công việc thu gom, tiếp nhận các cây đào đã cho thuê hoặc do khách gửi để chăm sóc, chuẩn bị cho một mùa hoa rực rỡ vào năm sau.

Thái Nguyên: 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận (phần lớn là làng nghề chè, còn lại là làng nghề trồng đào, thủ công mỹ nghệ…), trong đó có 184 làng nghề truyền thống (66,4%) và 93 làng nghề (33,6%), tăng 25 làng nghề so với năm 2020. Toàn tỉnh đang có trên 14,7 nghìn cơ sở đang sản xuất, chế biến, kinh doanh trong làng nghề (107 hợp tác xã, còn lại là các tổ hợp tác, hộ gia đình).

Làng đào Nhật Tân tất bật vào vụ mới

Sắc thắm của hoa đào đã phai nhạt. Tại những khu vườn, một vụ mùa mới lại bắt đầu. Người trồng hoa Nhật Tân đang tất bật chăm bón để kịp chuẩn bị cho mùa Tết tiếp theo.

Ông Luân làm giàu từ trồng đào cảnh

Những năm gần đây, nhiều hội viên nông dân tại huyện Bắc Sơn đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm mang lại nguồn thu nhập ổn định. Trong đó, điển hình có ông Hoàng Quang Luân (sinh năm 1978), thôn Nà Rào, xã Long Đống đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích đất trồng lúa, ngô kém hiệu quả của gia đình sang trồng đào cảnh. Giờ đây, mô hình trồng đào của gia đình ông Luân đã đem lại thu nhập khoảng 200 triệu đồng mỗi năm.

Những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi

Những năm qua, phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển cả số lượng và chất lượng. Đầu xuân năm mới, chúng tôi đến thăm một số hộ sản xuất kinh doanh (SXKD) giỏi trên địa bàn tỉnh để cùng chia vui với những thành công của họ.