Không để thanh tra, kiểm tra trở thành rào cản đối với doanh nghiệp

Bày tỏ đồng tình với quy định của dự thảo nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân về việc không thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp quá một lần trong năm, đại biểu Quốc hội cho rằng quy định này thể hiện tinh thần đổi mới trong quản lý nhà nước, nhằm giảm phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp an tâm sản xuất, kinh doanh.

Nghị quyết số 66-NQ/TW: 'Đột phá của đột phá' về xây dựng và thi hành pháp luật

Thời gian gần đây, Việt Nam đang chứng kiến một sự thay đổi bước ngoặt trong việc thảo luận, sửa đổi, ban hành chính sách, pháp luật, với một 'tốc độ nhanh chưa từng có'.

TPHCM trước ngưỡng cửa trở thành đô thị dịch vụ hàng đầu

Đồng hành tăng trưởng cùng nền kinh tế TPHCM không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà còn có sự góp mặt của các doanh nghiệp tại nước ngoài. Trong hơn ba thập niên hoạt động, với quy mô tài sản đang quản lý khoảng 5 tỉ đô la Mỹ, Dragon Capital là một trong những công ty quản lý quỹ đang tích cực trong việc thúc đẩy phát triển thị trường vốn.

Đề xuất giữ nguyên thẩm quyền phán quyết trọng tài thương mại ở tòa án cấp tỉnh

ĐBQH Lê Xuân Thân cho rằng, Tòa án cấp tỉnh đang thực hiện rất tốt việc phúc thẩm các vụ án tranh chấp trọng tài thương mại, do đó nếu chuyển thẩm quyền này xuống Tòa án khu vực thì sẽ không phù hợp.

Nghị quyết 68 bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của kinh tế tư nhân như thế nào?

Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân vừa được ban hành. Các giải pháp nhằm bảo đảm và bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh, quyền cạnh tranh bình đẳng của kinh tế tư nhân và bảo đảm thực thi hợp đồng của kinh tế tư nhân được quy định rõ tại mục 2, phần III của Nghị quyết này.

Hà Nội: đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Sở Tư pháp

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2186/QĐ-UBND về việc thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tham mưu, giải quyết của Sở Tư pháp TP Hà Nội.

Trọng tài thương mại và những thách thức từ dự thảo

Việt Nam trở thành địa điểm tin cậy giải quyết tranh chấp (về tài chính) bằng trọng tài là một mục tiêu quan trọng đặt ra tại dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính quốc tế. Tuy nhiên, còn nhiều ý khác nhau xoay quanh một số nội dung tại dự thảo này cũng như những dự luật liên quan trực tiếp đến trọng tài thương mại, dự kiến sẽ được trình Quốc hội phê chuẩn trong kỳ họp vừa khai mạc ngày 5.5 vừa qua.

Miễn thuế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong 3 năm đầu thành lập

Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị vừa ban hành có nhiều cơ chế, chính sách đặc biệt nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Một trong những nội dung quan trọng đó là miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong 3 năm đầu tiên thành lập.

Trọng tài thương mại khi 'kinh tế tư nhân là trụ cột'

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính tại Việt Nam đặt mục tiêu biến Việt Nam 'trở thành địa điểm tin cậy về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài'. Theo giới chuyên gia, đây là một bước tiến mới, rất đáng khích lệ, trong bối cảnh Nhà nước xác định kinh tế tư nhân như là một trụ cột của nền kinh tế. Một hệ thống trung tâm trọng tài cùng một hệ thống tư pháp thương mại đáng tin cậy sẽ là cơ sở để các nhà đầu tư trong, ngoài nước tìm đến và ở lại lâu dài với Việt Nam.

Chuyển đổi số trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật

Ngày 15/4/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 766/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2025 - 2030'.

Khai trương Trung tâm trọng tài Thương mại Quốc tế Tiền Giang

Ngày 25/4/2025, Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Tiền Giang (TGAC) đã chính thức tổ chức lễ khai trương, đánh dấu sự ra đời của một tổ chức trọng tài mới tại tỉnh Tiền Giang.

Cơ chế giám sát, hỗ trợ của Tòa án với hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài

Chiều 24/4, Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Đại học Luật TP.HCM tổ chức Tọa đàm 'Cơ chế giám sát, hỗ trợ của Tòa án với hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài trong bối cảnh mới' tại trụ sở Trường Đại học Luật TP.HCM.

Hà Nội: Thông qua phương án đơn giản hóa 8 thủ tục hành chính thuộc ngành Tư pháp

Ngày 24-4, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2186/QĐ-UBND về việc thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tham mưu, giải quyết của Sở Tư pháp thành phố Hà Nội.

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong thu hút đầu tư nước ngoài

Trong thu hút đầu tư vốn đầu tư nước ngoài (FDI), môi trường đầu tư đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định của các nhà đầu tư. Việc tạo dựng một môi trường đầu tư ổn định, minh bạch và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư sẽ tạo động lực lớn để họ rót vốn mà một trong những yếu tố và điều kiện hình thành môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch là cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả, công bằng và nhanh chóng...

Thực hiện các biện pháp chế tài đối với chủ đầu tư chậm nộp quyết toán vốn đầu tư công 2024

Để đôn đốc chủ đầu tư quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành trên địa bàn tỉnh năm 2024, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản yêu cầu các huyện, thành phố cần thực hiện nghiêm các quy định về việc lập, thẩm tra, phê duyệt quyết toán đúng thời gian quy định.

Sở Tư pháp TP.HCM đón tiếp Đoàn đại biểu Sở Tư pháp Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây

Sở Tư pháp TP.HCM và Sở Tư pháp Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, thúc đẩy hữu nghị trong lĩnh vực tư pháp.

Trên 90% sinh viên tốt nghiệp Trường ĐH Luật Huế có việc làm

Trường ĐH Luật - ĐH Huế đã đào tạo hàng chục ngàn sinh viên ngành luật, tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp trên 90%.

Các cơ quan pháp luật và tư pháp Việt Nam-Czech sẽ có nhiều hoạt động hợp tác trong tương lai

Thực hiện kế hoạch đối ngoại của Bộ Tư pháp, trong thời gian từ ngày 9-11/4, đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Czech.

Thúc đẩy hợp tác pháp luật và tư pháp giữa Việt Nam và Séc

Thực hiện kế hoạch đối ngoại của Bộ Tư pháp, trong thời gian từ ngày 9 đến 11 tháng 4 năm 2025, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi làm Trưởng đoàn đã tới làm việc tại Cộng hòa Séc. Chuyến công tác cũng là một trong những hoạt động đầu tiên trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp nhằm triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Séc vừa được nâng cấp vào tháng 01/2025.

'Hợp tác pháp lý là cần thiết để thúc đẩy tiến bộ kinh tế trên khắp ASEAN'

Bộ trưởng Luật pháp Malaysia cho biết: 'Một trong những 'trọng tâm' của tôi là đảm bảo hợp tác pháp lý của ASEAN đủ mạnh để tạo ra sự ổn định, đặc biệt trong bối cảnh thị trường không thể đoán trước.'

Hành trình 68 năm của ngôi trường Luật giữa Cố đô

Giữa lòng Cố đô thơ mộng, có một ngôi trường Luật đã trải qua 68 năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc – từ những buổi đầu khi còn là Luật khoa thuộc Viện Đại học Huế năm 1957, đến nay, khi mang tên trường Đại học Luật, Đại học Huế, vững vàng ở vị trí tiên phong trong đào tạo pháp lý tại miền Trung – Tây Nguyên.

Nếu đương sự đã chết, quan hệ khách hàng - luật sư còn không?

Trong trường hợp đương sự (khách hàng) đã chết thì hợp đồng dịch vụ pháp lý sẽ bị coi là chấm dứt (trừ trường hợp hợp đồng dịch vụ pháp lý có nhiều khách hàng cùng tham gia).

Hội Luật gia Việt Nam đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Sáng 4/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Hội Luật gia Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Hội (4/4/1955 - 4/4/2025).

Thế nào là phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam?

Để tạo sự thống nhất trong áp dụng pháp luật nên có nghị quyết hướng dẫn rõ về trường hợp hủy phán quyết trọng tài khi phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

Đơn vị kiểm toán yêu cầu Quốc Cường Gia Lai làm rõ tài sản kê biên trong vụ Vạn Thịnh Phát

Đơn vị kiểm toán đề nghị Quốc Cường Gia Lai liên hệ với Cục Thi hành án dân sự TP.HCM để được tiếp cận hồ sơ đền bù đang bị kê biên của dự án Phước Kiển, Nhà Bè để đưa ra ý kiến kiểm toán.

Sở Tư Pháp TP.HCM: 43 năm tiên phong đổi mới, tạo dấu ấn trong ngành tư pháp

Sở Tư pháp TP.HCM đánh dấu chặng đường 43 năm không ngừng đổi mới và phát triển, góp phần quan trọng vào sự vững mạnh của hệ thống tư pháp và sự ổn định, bền vững của thành phố.

Quy tắc trọng tài SIAC 2025 giúp doanh nghiệp Việt Nam gần hơn với trọng tài quốc tế

Điểm nổi bật của Quy tắc trọng tài SIAC là cơ chế quyết định sơ bộ giúp xử lý nhanh những vấn đề pháp lý rõ ràng, thủ tục rút gọn giảm thiểu thời gian và chi phí tố tụng.

Yếu tố hình sự tác động đến phán quyết trọng tài như thế nào?

Nếu tranh chấp có yếu tố hình sự, phán quyết của trọng tài có thể bị tòa án hủy bỏ nếu vi phạm nguyên tắc công bằng hoặc trật tự công cộng.

Hoạt động Thừa phát lại có cơ quan quản lý mới

Hoạt động thừa phát lại sẽ được chuyển giao từ Cục Bổ trợ tư pháp sang Cục Quản lý thi hành án dân sự quản lý.

Để vươn tầm quốc tế, doanh nghiệp Việt chỉ biết 'phòng thủ' là chưa đủ

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, các vụ tranh chấp thương mại cũng gia tăng theo cấp số nhân. Trọng tài thương mại là phương thức giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp hiệu quả, đồng thời các 'yếu nhân' này cũng góp phần tạo ra sân chơi lành mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam...

12 Sở được tổ chức thống nhất ở các địa phương

Theo Nghị định số 45/2025/NĐ-CP của Chính phủ, 12 Sở được tổ chức thống nhất ở các địa phương.

Sở Tư pháp Hà Nội có 12 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 12/2025/QĐ-UBND ngày 28/2/2025 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp Hà Nội.

Sở Tư pháp Hà Nội có 10 phòng công chứng trực thuộc

Sở Tư pháp Hà Nội có 12 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, trong đó có 10 phòng công chứng trên địa bàn.

Các sở thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được tổ chức thống nhất từ ngày 01/3/2025

Sau đây là danh sách các sở thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được tổ chức thống nhất ở các địa phương áp dụng từ ngày 01/3/2025.

Đã đến lúc doanh nghiệp cần 'áo giáp' pháp lý

Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SBLaw, đã đến lúc các DN cần thay đổi nhận thức, coi dịch vụ pháp lý không chỉ là chi phí mà còn là khoản đầu tư nhằm phòng ngừa rủi ro và bảo vệ quyền lợi trong giao dịch quốc tế.

Bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Trọng tài thương mại

Theo các chuyên gia, việc bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho Trọng tài thương mại là phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, cũng như giảm nhẹ sự 'quá tải' của Tòa án và UBND các cấp.

Quản trị pháp lý doanh nghiệp: Phòng ngự chắc chắn, tấn công hiệu quả

Trong một sân chơi mà đối thủ ngày càng chuyên nghiệp, việc chỉ biết phòng thủ là chưa đủ để tồn tại, vươn mình và phát triển. Doanh nghiệp cần một chiến lược pháp lý toàn diện, vừa có hàng thủ vững chắc, vừa có tuyến tiền vệ linh hoạt để kiểm soát thế trận và giành chiến thắng.

Cú hích để Việt Nam nỗ lực phát triển thiết chế trọng tài

Theo TS.Trần Công Phàn, thời đại công nghệ số, tranh chấp thương mại ngày càng nhiều, phức tạp hơn, Luật Trọng tài thương mại cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất định cần thiết phải sửa đổi.

Trọng tài thương mại và sự phát triển của nền kinh tế

Trọng tài thương mại không chỉ là một phương thức giải quyết tranh chấp mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Sự kết hợp giữa các chuẩn mực quốc tế và sự am hiểu văn hóa và môi trường kinh doanh tại Việt Nam sẽ là chìa khóa để trọng tài thương mại trở thành lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Thuế quan khiến vị thế thương mại của Mỹ trên toàn cầu sa sút

Kể từ năm 2017, khi ông Donald Trump lên nắm quyền điều hành nước Mỹ trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, thị phần dòng chảy thương mại của Mỹ trên toàn cầu suy yếu dần. Điều này là do nhiều nước thúc đẩy quan hệ thương mại với các đối tác khác ngoài Mỹ để hạn chế tác động từ cuộc chiến thuế quan mà ông Trump phát động.

Doanh nghiệp cần làm gì khi phán quyết trọng tài bị hủy?

Trọng tài thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến, được đánh giá cao nhờ tính nhanh chóng, bảo mật và chung thẩm nên ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, phán quyết trọng tài có thể bị hủy bỏ. Bài viết này đề cập đến các trường hợp phán quyết trọng tài bị hủy và đưa ra những gợi ý cho doanh nghiệp về những việc cần làm kế tiếp.

Quản trị quyết định thành công trung tâm tài chính

Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng và TP.HCM cần một cơ chế quản trị minh bạch, hiệu quả để đảm bảo năng lực cạnh tranh.