Phó Chủ tịch Quốc hội luôn 'đặt chuông báo thức' đối với tinh thần, trách nhiệm và trí tuệ làm việc của toàn thể cán bộ tham gia công tác lập pháp của Quốc hội.
Giải ngân vốn đầu tư công đã trở thành điểm sáng của nền kinh tế, khi mà trong 6 tháng đầu năm, ước giải ngân trên 268.000 tỷ đồng, đạt 32% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Ngày 22/6, tại Nhà Quốc hội, Nhóm Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) trẻ tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của ĐBQH trẻ vào Dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Tại hội nghị, các đại biểu cũng góp ý nội dung về đổi mới thể chế, mô hình tăng trưởng, đột phá khoa học công nghệ; về đẩy mạnh ngoại giao toàn diện, phục vụ phát triển.
Là độc giả thường xuyên của Báo Tài chính - Đầu tư, các vị đại biểu Quốc hội bày tỏ mong muốn, báo chí sẽ là 'cầu nối' ngày càng vững chắc hơn giữa nghị trường và cuộc sống.
Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.
Từ tháng 9/2025, tổ chức buổi dạy học thứ hai cho học sinh, không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết khi trả lời chất vấn tại nghị trường ngày 20/6. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội tranh luận: chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện?
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, đây là việc mặc dù còn nhiều khó khăn trong tình hình hiện nay nhưng là định hướng lớn rất cần phải làm, nên làm. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các đơn vị chức năng sẽ chuẩn bị chương trình để hướng dẫn, các địa phương cũng tích cực chủ động, hy vọng sẽ từng bước tổ chức tốt điều này.
'Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói việc dạy 2 buổi/ ngày sẽ không thu phí thì vấn đề đặt ra là chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện'?
Một số đại biểu Quốc hội đề xuất phải có những quy định chặt chẽ, thận trọng, nhất là các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ an ninh, quốc phòng; tránh tình trạng các nhà đầu tư chuyển nhượng, bán lại dự án đường sắt cho nước ngoài.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), một số ĐBQH đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện các cơ chế đột phá phát triển mô hình đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD), để các chính sách bảo đảm thật sự khả thi, đồng bộ và hiệu quả.
Ngày 18-6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025.
Bộ trưởng Xây dựng khẳng định: Sẽ không bao giờ có chuyện tư nhân tham gia đầu tư phát triển đường sắt bán dự án cho nước ngoài.
Các đại biểu nhấn mạnh nhà đầu tư phải có năng lực, có khả năng huy động vốn để làm dự án và đề nghị cần cơ chế để thẩm định, thậm chí kiểm tra chéo để tìm ra những nhà đầu tư thực sự có nguồn lực.
Đó là quan điểm của đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) khi thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) chiều 18/6.
Chiều 18-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Dự án được sự quan tâm của nhiều đại biểu (ĐB), nhất là về sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân.
Để kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh và bền vững phải kiên trì 3 đột phá chiến lược, cơ cấu lại 3 động lực truyền thống và phải khơi thông 3 động lực mới
Các đại biểu nhìn nhận nếu gỡ được điểm nghẽn thể chế thì các dự án đang ách tắc do thủ tục, chồng chéo pháp lý sẽ được giải phóng.
Bày tỏ tin tưởng nước ta sẽ đạt được các mục tiêu tăng trưởng đã đề ra, trong ngày đầu tiên thảo luận tại Hội trường về kinh tế - xã hội, các ĐBQH nhấn mạnh, cần kiên quyết giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đưa các cơ chế, chính sách pháp luật vào cuộc sống, tránh độ trễ của chính sách; thu hẹp khoảng cách giữa chính sách và năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp và sớm có giải pháp tổng thể với 2.200 dự án vướng mắc, chậm triển khai trên toàn quốc...
Theo đại biểu Quốc hội, việc cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính cần đi vào thực chất, tránh việc chủ trương thì hay nhưng thực thi thì gặp muôn ngàn gian nan, vất vả.
Chiều 17/6, Quốc hội cho ý kiến về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.
Chiều 17/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thảo luận về Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch năm 2025. Nhiều đại biểu đồng tình với mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% và đề xuất nhiều giải pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu này.
Nhiều đại biểu đồng tình với kịch bản tăng trưởng 8% được Chính phủ đưa ra; đồng thời đề nghị cần tập trung lãnh đạo chỉ đạo để các cơ chế, chính sách pháp luật, các quy định đã được ban hành sớm phát huy trên thực tế, tránh độ trễ của chính sách.
Để công tác phòng chống lãng phí trở thành thói quen, thành văn hóa của mỗi cán bộ, đảng viên, người dân trong giai đoạn mới, đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, quy định chặt chẽ chế tài xử lý trách nhiệm gây lãng phí đối với tổ chức, cá nhân.
Từ thực trạng nhiều hộ kinh doanh không nhận chuyển khoản, đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị cần hỗ trợ hộ kinh doanh khai thuế cho đến khi làm được, đồng thời tăng cường truyền thông để người dân hiểu đúng, hiểu đầy đủ về chính sách mới này.
Hàng loạt Nghị quyết liên quan đến lĩnh vực giao thông sẽ được Quốc hội giám sát trong năm 2026, như Nghị quyết về xây dựng đường sắt tốc độ cao; thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đường sắt đô thị, Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội...
Sáng 13-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội nghe tờ trình và thảo luận về Dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Một số đại biểu kiến nghị Quốc hội đưa vào chương trình giám sát tối cao các lĩnh vực nóng và thiết yếu với đời sống nhân dân như hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, hóa đơn thuế...
Sáng 13/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã nghe Tờ trình về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026. Nhiều kiến nghị Quốc hội đưa vào chương trình giám sát tối cao các lĩnh vực thiết yếu với đời sống như hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, …
Sáng 13-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Theo đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai), trong kỳ 1 và kỳ 2 Quốc hội khóa XVI, đa phần dự kiến xem xét báo cáo việc thực hiện nhiều dự án giao thông trọng điểm quốc gia. Đại biểu đề nghị rà soát, nội dung cần tháo gỡ mới đưa ra xem xét.
Theo ĐBQH Trịnh Xuân An, đối với các vấn đề nổi cộm như hàng giả, hàng nhái, hóa đơn tính thuế… nên sử dụng các hình thức linh hoạt và hiệu quả hơn như chất vấn, giải trình.
Chiều 6/6, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu 1 tổ chức Hội nghị lấy ý kiến vào Dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp và Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh. Đồng chí Đoàn Thị Hảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó trưởng Đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên và Thiếu tướng La Công Phương, Chính ủy Quân khu 1 đồng chủ trì Hội nghị.
Các Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc kỹ hơn về mức tăng và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với với thuốc lá cũng như điều chỉnh tăng thuế một cách hợp lý, kết hợp với tuyên truyền chống tác hại của thuốc lá để hài hòa các mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra.
Giá vàng trong nước hôm nay (30/5) đồng loạt điều chỉnh tăng đối với cả vàng nhẫn và vàng miếng, theo xu hướng thế giới. Trong đó, vàng miếng lấy lại mốc 119 triệu đồng/lượng, còn vàng nhẫn niêm yết quanh 114 triệu đồng/lượng.
Chia sẻ bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về xóa bỏ độc nhà nước về vàng miếng, mở rộng nhập khẩu vàng có tính tất yếu và là yêu cầu cấp thiết. Các cơ quan chức năng cần sớm triển khai nghiêm túc để trả thị trường vàng về đúng nghĩa.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần có nhiều giải pháp để vàng không trở thành nơi trú ngụ của nguồn tiền, hay thành tài sản giao dịch ngầm để rửa tiền.
Tại buổi làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về cơ chế, chính sách quản lý hiệu quả thị trường vàng trong thời gian tới vừa diễn ra, Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra nhiều định hướng quan trọng.
Theo các đại biểu Quốc hội, cần xóa bỏ độc quyền vàng miếng, trả vàng về cho thị trường, vận hành theo cung - cầu.
Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội sáng ngày 29-5 về chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm trong việc xóa độc quyền vàng miếng, các đại biểu Quốc hội cho nhấn mạnh đây là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn…
Đại biểu Trịnh Xuân An cho rằng, chúng ta nên lấy vàng là thước đo về mặt tài sản, không nên biến vàng thành nơi trú ngụ của nguồn tiền, không nên biến nó thành tài sản giao dịch ngầm để rửa tiền, đặc biệt không cổ súy biến vàng miếng thành tài sản tích trữ mà quá chú tâm vào nó.
Tuần làm việc cuối cùng của đợt 1 Kỳ họp 9, Quốc hội tiếp tục thảo luận nhiều nội dung về tư pháp, kinh tế - xã hội, dự thảo nghị quyết về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội...
Dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội mà Chính phủ vừa trình Quốc hội quy định chủ đầu tư nhà ở xã hội phải kiểm toán, quyết toán chi phí đầu tư và giá bán, giá thuê nhà ở xã hội. Nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình với đề xuất này và đề nghị giao quyền quyết định giá bán, giá thuê nhà ở xã hội cho doanh nghiệp.
Theo nghị trình, chiều 29/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.