Vườn Quốc gia Pù Mát (VQG) vừa ký kết và bàn giao 7 cá thể hổ Đông Dương là tang vật của một vụ án cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc, nuôi dưỡng lâu dài.
7 cá thể hổ Đông Dương đã được Vườn Quốc gia Pù Mát bàn giao cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình) để chăm sóc, bảo tồn.
7 cá thể hổ được Vườn Quốc gia Pù Mát nuôi lớn khỏe mạnh và bàn giao cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đưa về chăm sóc.
Để đưa hổ từ Nghệ An vào khu chăm sóc mới tại tỉnh Quảng Bình, cơ quan chức năng đã cho 7 con hổ vào các lồng sắt mà không bắn thuốc mê, hạn chế cho hổ ăn no trước khi di chuyển.
Sau hơn 8 tháng nuôi nhốt 7 hổ con, Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) chuẩn bị bàn giao số hổ này cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình chăm sóc.
Nhìn cái cách các anh bế bồng, nâng niu cho bú, thi thoảng lại vuốt ve, đùa giỡn mới thấy, để những chú hổ con 'bước qua tuổi nhi đồng', nhanh chóng hòa nhập với thiên nhiên khó khăn biết nhường nào.
Sau thời gian được nuôi dưỡng, 7 con hổ con được giải cứu ở Nghệ An sẽ được bàn giao cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc.
Sau thời gian được nuôi dưỡng tại tỉnh Nghệ An, 7 con hổ con đã nặng 35-40 kg mỗi con. Cuối tháng 3, số hổ này sẽ được bàn giao cho Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng chăm sóc.
Để tránh tình trạng 15 cá thể hổ bị chết trong khi di chuyển từ Nghệ An ra Hà Nội và Quảng Bình, các đơn vị liên quan đã lên kế hoạch dài ngày trước khi vận chuyển.
Sau một thời gian nuôi tạm tại khu sinh thái, cơ quan chức năng Nghệ An đã quyết sẽ bàn giao 8 con hổ tang vật cho một Vườn thú tại Hà Nội chăm sóc.
Ngoài 8 cá thể hổ trưởng thành còn sống trong đợt giải cứu tại xã Đô Thành, còn có 7 con hổ con hiện đang được nuôi dưỡng ở Vườn Quốc gia Pù Mát (Con Cuông) sẽ được bàn giao về nơi ở mới.
15 cá thể hổ được Công an Nghệ An giải cứu trong hai vụ án trước đây, nay sắp được bàn giao cho các đơn vị đủ điều kiện chăm sóc ở Hà Nội và Quảng Bình.
Thanh Hóa, Nghệ An là 2 địa phương được thiên nhiên ban tặng nhiều khu rừng già mà đến nay vẫn giữ được vẻ nguyên sơ, bí ẩn. Tại các khu rừng thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa), sau nhiều năm khám phá, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều cây cổ thụ hàng ngàn năm tuổi.
Sau hơn 6 tháng chăm bẵm, đến nay 7 chú hổ con tại Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã thuộc Vườn quốc gia Pù Mát đã có trọng lượng hơn 30 kg với vẻ oai phong, chững chạc.
Chiếc máy ảnh tự động đặt trong rừng đã chụp được cá thể hổ đầu tiên ở Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An). Và đã 22 năm đi qua, chưa có thêm tấm hình nào khác chụp được cá thể hổ ở trong rừng Việt Nam.
Ngày qua ngày, những người chăm sóc những cá thể hổ sau khi giải cứu khỏi nạn buôn bán động vật hoang dã vẫn tỉ mỉ chăm sóc, chăm lo bữa ăn cho chúng như chăm con mọn.
Cọp núi Lá, cá sông Hinh, Cọp Khánh Hòa, ma Bình Thuận… - nhiều ngạn ngữ vềông ba mươi cho thấy cọp từng hiện diện dày đặc ở vùng đất Phú Yên - Khánh Hòa.
Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An không chỉ được biết đến là khu vực ưu tiên về bảo tồn đa dạng sinh học, mà còn là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Những năm qua, cán bộ, nhân viên Ban Quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát luôn nỗ lực không ngừng nghỉ để bảo vệ khu dự trữ sinh quyển lớn nhất ở miền Tây Nghệ An.
Để ngăn chặn thú rừng lên bàn nhậu, các thành viên trong đội bảo vệ động vật hoang dã cùng nhau tuần tra trong rừng già để kịp thời tháo dỡ bẫy thú, giải cứu các loài động vật hoang dã.
7 cá thể hổ con được giải cứu từ một vụ buôn bán và vận chuyển trái phép động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ đã được chuyển về Vườn Quốc gia Pù Mát chăm sóc.
Sau khi được chăm sóc tại Vườn quốc gia Pù Mát, 7 con hổ trong vụ vận chuyển trái phép ở Nghệ An hiện đã phục hồi, bắt đầu thích nghi với môi trường mới, vận động tốt.
Mặc dù thời điểm tiếp nhận, một số cá thể bị bệnh đường ruột nhưng hiện tại cả 7 cá thể hổ Đông Dương đã phục hồi, bắt đầu chạy nhảy…
Sức khỏe của 7 cá thể hổ con đã ổn định sau khi được bàn giao cho Vườn quốc gia Pù Mát (tỉnh Nghệ An). Ngành chức năng đang xác định giống loài để có phương án chăm sóc.
Thời tiết nắng nóng gay gắt đang ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của những lực lượng trên tuyến đầu chống dịch Covid-19 trong điều kiện làm việc với cường độ cao, thời gian dài và trong trang phục bảo hộ kín mít... Trước thực tế đó, một số giải pháp bảo đảm sức khỏe cho các lực lượng chống dịch đang được khẩn trương triển khai.
Miền Trung đang bước vào mùa nắng nóng dữ dội, nhiệt độ luôn cao từ 39-40°C, nguy cơ cháy rừng lên cấp V (cấp cao nhất). 'Giặc lửa' đang đe dọa những cánh rừng miền Trung, nhất là khu vực Bắc Trung bộ, nơi thường xuyên xảy ra các vụ cháy rừng lớn từ mấy năm qua. Các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An gấp rút triển khai nhiều giải pháp cấp bách nhằm bảo vệ hàng triệu hécta rừng khỏi 'giặc lửa'.
Gắn bó với nghề chăm sóc thú, việc bị tai nạn là chuyện thường tình nhưng riêng bác sĩ Nguyễn Tất Hà lại bị chấn thương đến 51%.
Trong hành trình giải cứu các thuyền viên trên tàu gặp nạn tại cửa biển Triệu An (Triệu Phong) hồi tháng 10 vừa qua, có 4 ngư dân đã tự nguyện ra biển ứng cứu bằng chiếc thuyền 'cảm tử'. Gần 2 tháng sau hành động dũng cảm đã làm lay động trái tim bao người, chúng tôi gặp lại Trần Xuân Cường.
Dẫu biết hiểm nguy chờ phía trước nhưng tiếng gọi từ trái tim đã thôi thúc nhiều đoàn viên, thanh niên tỉnh Quảng Trị gạt mọi suy nghĩ thiệt hơn để giúp dân, cứu người. Họ xứng đáng với Huy hiệu 'Tuổi trẻ dũng cảm' mà Trung ương Đoàn trao tặng.
Cuộc sống hiện đại với những biến động, đổi thay nên đi kèm theo đó không ít mặt trái. Khi ấy cái xấu, cái ác dưới tác động của sự phát triển công nghệ có cơ hội bùng phát trong xã hội dễ khiến nhiều người hoài nghi về lòng tốt và sự tử tế. Thế nhưng con người sinh ra vốn rất dễ đồng cảm, chia sẻ, nâng niu trước cái tốt. Điều này lý giải tại sao trước 'cơn bão' những thông tin về cái ác, chỉ cần có một 'cơn sóng' của lòng tốt, cộng đồng luôn hào hứng đón nhận và chia sẻ.