Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?

Cần sớm ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định mua bán điện trực tiếp và Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Nhiều tổ chức quốc tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước bày tỏ sự ủng hộ, kỳ vọng cơ chế, chính sách mua bán điện trực tiếp (DPPA) sớm được ban hành và thực thi.

Điện mặt trời mái nhà có giá 0 đồng để tránh trục lợi chính sách

Bộ trưởng Công Thương đã giải thích về giải pháp giá 0 đồng đối với điện mặt trời mái nhà trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia. Ông Diên cho rằng điều này là phù hợp, đảm bảo được việc ngăn chặn được hiện tượng trục lợi chính sách.

Bộ Công Thương: Mua điện mặt trời mái nhà dùng thừa giá 0 đồng để không bị ''trục lợi'' chính sách

Theo Bộ Công Thương, mua điện mặt trời mái nhà với giá 0 đồng trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia là phù hợp, đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách.

Doanh nghiệp kỳ vọng sớm ban hành cơ chế DPPA

Ngày 24/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát điện với khách hàng (DPPA) và Dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời lắp đặt mái nhà dân, công sở, khu công nghiệp.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội thảo lấy ý kiến về Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện

Ngày 24/4, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với hai dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện và phát triển điện mặt trời mái nhà.

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo và thị trường điện cạnh tranh

Việc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo và thực hiện lộ trình thị trường điện cạnh tranh.

Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho hoạt động điện lực

Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024; dự kiến được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 vào kỳ họp tháng 10 năm nay. Đó là thông tin vừa được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên - Trưởng Ban soạn thảo Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) cho biết tại hội nghị lấy ý kiến về nội dung Dự thảo luật.

Cơ chế giá điện hai thành phần: Chưa áp dụng với điện sinh hoạt

Theo đại diện Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), biểu giá bán lẻ điện hiện mới chỉ được áp dụng một thành phần giá điện năng chưa phản ánh đúng chi phí, chưa khuyến khích khách hàng nâng cao hệ số phụ tải điện. Cơ chế mới sẽ giúp tiến gần đến xóa bù chéo trong giá điện. Trước mắt chỉ áp dụng thí điểm với khách hàng sản xuất, không áp dụng với điện sinh hoạt.

Tính giá điện hai thành phần, người dân liệu có lợi?

Giới chuyên gia nhận định khi được áp dụng, giá điện hai thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng cũng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi)

Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024. Theo kế hoạch, dự thảo Luật sẽ được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2024 và dự kiến sẽ thông qua vào tháng 5/2025.

Bài 3: Hướng đến sản xuất thông minh, làm chủ công nghệ 4.0

Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 đã được ngành Công Thương triển khai một cách mạnh mẽ, trở thành giải pháp cấp bách, có tính sống còn.

Tính giá điện như cước điện thoại: Tiến tới rõ ràng, minh bạch

Bộ Công Thương vừa qua đã có văn bản yêu cầu EVN xây dựng lộ trình và đề xuất đối tượng khách hàng sử dụng điện áp dụng giá bán điện hai thành phần.

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tiếp tục được lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân

Với 367 ý kiến góp ý vào Dự thảo 2 Luật Điện lực sửa đổi, Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân để hoàn thiện trình Bộ Tư pháp thẩm định.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về nội dung Dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 12/4 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến về nội dung Dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi).

Bộ Công Thương: Cơ chế mua bán điện trực tiếp phải được làm khẩn trương, áp dụng ngay

Chiều ngày 10/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) tại Hà Nội.

Hiểu thể nào về giá điện 2 thành phần?

Trên cơ sở quy định tại Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực và Quyết định 28/2014/QĐ-TTg ngày 7/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, Bộ Công Thương đã có văn bản giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ chế giá bán điện hai thành phần. Đồng thời cũng yêu cầu EVN đề xuất đối tượng khách hàng sử dụng điện sẽ được áp dụng.

Trình dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp vào tháng 5/2024

Tin từ Văn phòng Bộ Công Thương, ngày 10/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA). Dự kiến, Bộ Công Thương sẽ trình dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) vào đầu tháng 5/2024.

Bộ Công Thương họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Nghị định về DPPA

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Bộ Công Thương tổ chức họp Tổ Biên tập Luật Điện lực (sửa đổi)

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Tổ Biên tập Luật Điện lực (sửa đổi) nhóm 1 đã tổ chức họp nhằm rà soát, đánh giá, thảo luận các ý kiến về dự thảo Luật đang lấy ý kiến.

Chuyên gia: Tăng giá điện 3 tháng/lần để sớm tiến tới thị trường điện

Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 5/2024/QĐ-TTg ngày 26/3/2024 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5 tới đây, thay thế cho Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/6/2017 quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng một lần từ ngày 15/5

Từ ngày 15/5, thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 xuống 3 tháng. Tức là, mỗi năm giá điện sẽ được thay đổi 4 lần.

Điều chỉnh giá điện sẽ 3 tháng một lần

Bộ Công Thương vừa có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân gửi Chính phủ. Tại dự thảo lần này, Bộ Công thương đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần.

Bộ Công Thương đảm bảo cao nhất việc cấp điện cho mùa khô 2024

Mùa khô năm 2024 đang đến gần, vấn đề đảm bảo điện cho đời sống, sản xuất, kinh doanh được người dân đặc biệt quan tâm.

Đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng một lần

Với đề xuất này của Bộ Công Thương, mỗi năm sẽ có 4 đợt thay đổi giá điện

Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực: Quy định nhưng không có nghĩa là cứ 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần?

Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực lưu ý đề xuất rút ngắn thời gian tối thiểu giữa 2 lần điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng, không có nghĩa là cứ 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần mà còn tùy thuộc vào đánh giá tác động tới kinh tế vĩ mô, cũng như tùy thuộc vào kết quả tính toán cập nhật giá điện đã đủ mức để được xem xét điều chỉnh theo quy định hay chưa.

Bộ Công Thương lý giải đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần

Đại diện Bộ Công Thương vừa đưa ra lý giải về đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng.

Tại sao 3 tháng điều chỉnh giá điện 1 lần?

Bộ Công Thương muốn một số Bộ, ngành cùng tham gia phối hợp điều hành giá điện và 3 tháng có thể thay đổi giá điện một lần nếu các yếu tố đầu vào thay đổi. Đại diện Bộ Công Thương cũng nói rằng, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện để giá điện theo biến động thực tế của thông số đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá...

Vì sao Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng một lần?

Bộ Công Thương có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, gửi Chính phủ

Bộ Công Thương lý giải đề xuất rút thời gian điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng

Thông tin về những điểm mới của Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương cho biết, điểm mới của Dự thảo lần này so với Quyết định 24 là cơ chế điều chỉnh giá điện theo hướng rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng.

Lý do Bộ Công Thương đề xuất rút thời gian điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng

Ông Trần Việt Hòa- Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho hay, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện để giá điện theo biến động thực tế của thông số đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá, không bị dồn tích quá nhiều…

Sửa đổi Quyết định 24: Định hướng cơ chế giá điện theo tín hiệu thị trường

Việc sửa đổi Quyết định 24 của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh giá điện bình quân là cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế của thị trường.

Bộ Công Thương lo chậm triển khai Quy hoạch điện VIII

Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, từ nay đến năm 2030 chỉ còn chưa đầy 7 năm là một thách thức lớn khi Việt Nam vừa phát triển nguồn điện nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, một mặt vừa thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ để thực hiện cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Gấp rút triển khai dự án Luật Điện lực sửa đổi

Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc xây dựng ban hành Luật Điện lực lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi phải kế thừa, phát huy được thành tựu đã đạt được, hiện thực hóa các quan điểm chỉ đạo Đảng, Quốc hội và Chính phủ để vừa phát triển nguồn điện vừa thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ…

Bám sát 6 chính sách lớn để xây dựng dự thảo Luật Điện lực

Ngày 15/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sẽ lấy ý kiến góp ý về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trước tháng 4/2024

Chiều 15/3, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Định hướng 6 nhóm chính sách trong xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 11/3/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra cuộc họp Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Điện lực (sửa đổi) theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Bộ Công Thương họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều 11/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Mua giúp cụ bà 2 tờ vé số, người đàn ông nghèo trúng giải độc đắc gần 4 tỷ đồng

Một người đàn ông ở thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh sau khi mua giúp cụ bà bán vé số 2 tờ đã may mắn trúng giải độc đắc cả 2 tờ.

Mua 2 tờ vé số, người đàn ông nghèo ở Trà Vinh trúng giải độc đắc gần 4 tỷ

Người đàn ông nghèo ở Trà Vinh nhịn ăn nhịn uống, dành dụm tiền mua 2 tờ vé số, cuối ngày nhận tin trúng giải độc đắc gần 4 tỷ đồng.

Giá điện 2 thành phần - Bước thí điểm cần thiết

Giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng được các chuyên gia nhìn nhận sẽ đem lại lợi ích cho khách hàng và bảo đảm thu hồi được chi phí đầu tư của ngành Điện. Hiện tại, việc áp dụng đang ở bước nghiên cứu thí điểm.