Việc tập trung vào hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, xây dựng trạm sạc sẽ là mấu chốt đẩy nhanh mục tiêu chuyển đổi xe sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện.
Ngày 27/9/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về nội dung liên quan đến năng lượng điện.
Chiều 27/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về cơ chế giá điện hai thành phần với lãnh đạo các Cục, vụ liên quan cùng EVN, NSMO.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Tổ soạn thảo rà soát, tiếp thu đầy đủ các ý kiến đóng góp, hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh để sớm trình ban hành.
Bộ Công Thương đang khẩn trương thực hiện các bước nhằm sớm ban hành Dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
Ngày 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu ngay sau cuộc họp sáng 13/9, Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Điện lực (sửa đổi) khẩn trương rà soát, hoàn thiện lần cuối dự thảo Luật để có thể trình Chính phủ theo kế hoạch.
Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Cục Điều tiết điện lực đã phối hợp với các Cục, Vụ có liên quan thuộc Bộ Công Thương, EVN, PVN rà soát các vướng mắc về pháp lý và hoàn thiện Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Sáng 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Quốc hội bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 của Quốc hội. Theo đó, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024). Trường hợp dự án Luật được Chính phủ chuẩn bị tốt, quá trình thảo luận tại Quốc hội đạt sự đồng thuận cao, thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, phối hợp với Chính phủ trình Quốc hội thông qua tại kỳ hợp thứ 8, theo quy trình tại một kỳ họp.
Sáng ngày 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Trong giai đoạn đầu khi thành lập Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia (NSMO) vẫn cần có sự tham gia của EVN, vì trong việc vận hành hiện nay của A0 vẫn liên quan nhiều đến phần nguồn và đường dây 500kV, lưới truyền tải nên gắn với EVN rất nhiều.
Đại diện Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia đề nghị các đơn vị chức năng đảm bảo các cơ sở pháp lý để đơn vị vận hành trong giai đoạn chuyển giao.
Thường trực Ủy ban KHCN&MT phối hợp với Viện Nghiên cứu Lập pháp của tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Trong giai đoạn đầu, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục bảo đảm các điều kiện để NSMO vận hành theo cơ chế cũ cho đến khi tổ chức mới có đầy đủ các điều kiện, các cơ chế pháp lý, hướng dẫn, quy định và điều kiện thực hiện.
Tại buổi họp về việc tách A0 khỏi EVN, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, đây là đòi hỏi khách quan và mang tính tất yếu.
Việc triển khai giá điện 2 thành phần (giá công suất và giá điện năng) giúp tách bạch giá, phí truyền tải trong cơ cấu giá thành điện năng...
Những ngày qua, các tỉnh phía Bắc liên tục có mưa lớn, tác động đến việc tích nước của các hồ thủy điện để sản xuất điện giữa mùa cao điểm.
Phó thủ tướng đề nghị nghiên cứu kỹ hơn việc mở rộng phạm vi của dự thảo Nghị định đối với các nguồn điện sinh khối, nguồn điện từ rác, chứ không chỉ điện gió và điện mặt trời.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu mở rộng các nguồn điện sinh khối, rác được tham gia mua bán trực tiếp không qua EVN.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu mở rộng các nguồn điện sinh khối, rác được tham gia mua bán trực tiếp không qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cơ chế mua bán điện trực tiếp có ý nghĩa quan trọng, khuyến khích thu hút đầu tư và phát triển thị trường điện cạnh tranh.
Chiều 6/6/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân - Phó trưởng Ban soạn thảo đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Điện lực (sửa đổi) để hoàn thiện hồ sơ dự án Luật trước khi gửi Bộ Tư pháp thẩm định.
Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Chiều 13/5 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức buổi họp Ban soan thảo, Tổ Biên tập Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được lấy ý kiến đến hết ngày 31/5/2024 và đưa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 10. Nhiều ý kiến về dự thảo này đã được các chuyên gia trong ngành đưa ra.
Chiều 3/5 hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tiếp tục diễn ra với chuyên đề 'Phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới'.
Sáng 3/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Bắc. Hội thảo sẽ diễn ra liên tục trong 2 ngày 3-4/5 để thảo luận về những nội dung cơ bản của Dự thảo này.
Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng phát triển của ngành.
Trong 2 ngày 3-4/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Bắc.
Nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực sửa đổi, trong 2 ngày 3-4/5/2024, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo luật này tại Hà Nội.
Hệ thống điện tái tạo nói chung, điện mặt trời mái nhà nói riêng đang đối mặt bài toán khó không dễ hóa giải
Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định mua bán điện trực tiếp và Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà. Nhiều tổ chức quốc tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước bày tỏ sự ủng hộ, kỳ vọng cơ chế, chính sách mua bán điện trực tiếp (DPPA) sớm được ban hành và thực thi.
Bộ trưởng Công Thương đã giải thích về giải pháp giá 0 đồng đối với điện mặt trời mái nhà trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia. Ông Diên cho rằng điều này là phù hợp, đảm bảo được việc ngăn chặn được hiện tượng trục lợi chính sách.
Theo Bộ Công Thương, mua điện mặt trời mái nhà với giá 0 đồng trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia là phù hợp, đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách.
Ngày 24/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát điện với khách hàng (DPPA) và Dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời lắp đặt mái nhà dân, công sở, khu công nghiệp.
Ngày 24/4, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với hai dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện và phát triển điện mặt trời mái nhà.
Việc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo và thực hiện lộ trình thị trường điện cạnh tranh.
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024; dự kiến được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 vào kỳ họp tháng 10 năm nay. Đó là thông tin vừa được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên - Trưởng Ban soạn thảo Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) cho biết tại hội nghị lấy ý kiến về nội dung Dự thảo luật.
Theo đại diện Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), biểu giá bán lẻ điện hiện mới chỉ được áp dụng một thành phần giá điện năng chưa phản ánh đúng chi phí, chưa khuyến khích khách hàng nâng cao hệ số phụ tải điện. Cơ chế mới sẽ giúp tiến gần đến xóa bù chéo trong giá điện. Trước mắt chỉ áp dụng thí điểm với khách hàng sản xuất, không áp dụng với điện sinh hoạt.
Giới chuyên gia nhận định khi được áp dụng, giá điện hai thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng cũng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.
Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024. Theo kế hoạch, dự thảo Luật sẽ được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2024 và dự kiến sẽ thông qua vào tháng 5/2025.
Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 đã được ngành Công Thương triển khai một cách mạnh mẽ, trở thành giải pháp cấp bách, có tính sống còn.
Bộ Công Thương vừa qua đã có văn bản yêu cầu EVN xây dựng lộ trình và đề xuất đối tượng khách hàng sử dụng điện áp dụng giá bán điện hai thành phần.
Với 367 ý kiến góp ý vào Dự thảo 2 Luật Điện lực sửa đổi, Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân để hoàn thiện trình Bộ Tư pháp thẩm định.
Chiều 12/4 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến về nội dung Dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi).