Luật Điện lực (sửa đổi) chỉ tập trung vào câu chuyện về điện

Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, trong Luật Điện lực (sửa đổi), những nội dung như tiết kiệm điện, chuyển dịch năng lượng, môi trường… sẽ không được đề cập nhiều.

Bộ Công Thương: Cấp thiết sửa đổi Luật Điện lực

Tại họp báo thường kỳ quý III-2024 của Bộ Công Thương, chiều 23-10, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Trần Việt Hòa khẳng định, thời điểm này cần cấp thiết sửa đổi Luật Điện lực.

Bộ Công Thương: Điện hạt nhân có vai trò quan trọng trong an ninh năng lượng

Bộ Công Thương khẳng định với sự phát triển của năng lượng tái tạo thì vai trò của điện nền, trong đó có điện hạt nhân là rất quan trọng.

Bộ Công thương thông tin nhiều vấn đề về điện hạt nhân

Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều ngày 23/10, Bộ Công Thương thông tin, một trong những nội dung quan trọng của dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) là việc Chính phủ sẽ độc quyền xây dựng dự án điện hạt nhân.

Sửa đổi Luật Điện lực là rất cần thiết, cấp bách

Đây là nhận định của Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) Trần Việt Hòa tại buổi họp báo thường kỳ quý III/2024 Bộ Công Thương tổ chức chiều 23/10, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân.

Tăng giá điện, ảnh hưởng như thế nào tới người dân?

Tăng giá điện, ảnh hưởng như thế nào tới người dân? Đây là câu hỏi mà nhiều người quan tâm, đại diện Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả lời việc này.

Bộ Công Thương ủng hộ Ninh Thuận trở thành một trong những Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, năng lượng tái tạo của cả nước

Tại buổi làm việc với Đoàn công tác của tỉnh Ninh Thuận, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Bộ Công Thương ủng hộ hoàn toàn tỉnh Ninh Thuận sẽ trở thành một trong những Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, năng lượng tái tạo của cả nước.

Giá điện tăng ảnh hưởng như thế nào tới người dân, doanh nghiệp?

Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Xuân Nam cho biết, về cơ bản, việc điều chỉnh giá điện lần này sẽ bảo đảm các hộ nghèo, các gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể.

Người dân phải trả thêm bao nhiêu tiền sau khi EVN tăng giá điện?

Với 6 bậc sử dụng, người dân phải trả thêm tối thiểu 4.350 đồng và tối đa 62.150 đồng mỗi tháng. Riêng nhóm sản xuất phải trả thêm trung bình 499.000 đồng/tháng.

Giá điện tăng gần 5% sẽ tác động ra sao đến cuộc sống của người dân?

Việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh tăng giá điện đã đặt ra nhiều câu hỏi về tác động kinh tế - xã hội, quyết định này liệu có đặt ra thách thức lớn đối với người dân, đặc biệt là những nhóm đối tượng có thu nhập thấp…

Tăng giá điện tác động tới người dân thế nào?

'Việc điều chỉnh tăng giá điện được thực hiện trong từng giai đoạn, đây cũng là một trong những mục tiêu nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong thời gian dài', ông Trần Việt Hòa - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết.

Giá điện tăng 4,8% tác động như thế nào tới các hộ sản xuất, tiêu dùng?

Giá điện chính thức được điều chỉnh tăng thêm 4,8% so với giá bán hiện hành, kể từ 11/10/2024.

Giá bán lẻ điện tăng 4,8% từ 11/10: EVN khẳng định mức tăng hài hòa an sinh xã hội

Với mức tăng 4,8%, theo tính toán của EVN, tiền điện sẽ tăng thêm 13.800 đồng/tháng/hộ với mức trung bình dưới 200 kWh. Đánh giá chung không gây tác động quá lớn, chỉ góp phần tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thêm 0,04%.

Giá điện tăng 4,8%, các khách hàng sẽ phải trả thêm bao nhiêu tiền điện?

Đại diện EVN cho biết với khách hàng sinh hoạt sử dụng dưới 200 kWh/tháng, mỗi tháng bình quân giá điện sẽ tăng 13.800 đồng/tháng/hộ. Sử dụng từ 200 kWh đến 300 kWh, mức tăng khoảng 32.000 đồng.

Giá điện tăng 4,8%, hộ dùng điện nào phải trả thêm tiền nhiều nhất?

Sau khi giá điện tăng 4,8%, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt từ 400 kWh trở lên có mức tăng tiền điện khoảng 62.150 đồng/hộ/tháng

Điều chỉnh giá bán lẻ điện lên 2.103 đồng kWh từ ngày 11-10

Chiều 11-10, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện.

Chính thức tăng giá bán lẻ điện từ ngày 11/10/2024

Chiều 11/10 tại trụ sở EVN, Bộ Công Thương và EVN đã họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10/2024.

'Cuộc đua' phát triển trạm sạc xe điện: Cần đẩy nhanh việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn

Việc tập trung vào hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, xây dựng trạm sạc sẽ là mấu chốt đẩy nhanh mục tiêu chuyển đổi xe sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện.

Sớm áp dụng cơ chế tính giá điện hai thành phần

Ngày 27/9/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về nội dung liên quan đến năng lượng điện.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Sớm hoàn thiện cơ chế giá điện hai thành phần

Chiều 27/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về cơ chế giá điện hai thành phần với lãnh đạo các Cục, vụ liên quan cùng EVN, NSMO.

Sớm hoàn thiện Dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Tổ soạn thảo rà soát, tiếp thu đầy đủ các ý kiến đóng góp, hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh để sớm trình ban hành.

Khẩn trương hoàn thiện Dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh

Bộ Công Thương đang khẩn trương thực hiện các bước nhằm sớm ban hành Dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.

Bộ Công Thương: khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Ngày 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Rà soát, hoàn thiện dự án Luật Điện lực (sửa đổi) để trình Chính phủ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu ngay sau cuộc họp sáng 13/9, Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Điện lực (sửa đổi) khẩn trương rà soát, hoàn thiện lần cuối dự thảo Luật để có thể trình Chính phủ theo kế hoạch.

Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) để trình Chính phủ

Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Cục Điều tiết điện lực đã phối hợp với các Cục, Vụ có liên quan thuộc Bộ Công Thương, EVN, PVN rà soát các vướng mắc về pháp lý và hoàn thiện Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua

Sáng 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Quốc hội bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 của Quốc hội. Theo đó, dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024). Trường hợp dự án Luật được Chính phủ chuẩn bị tốt, quá trình thảo luận tại Quốc hội đạt sự đồng thuận cao, thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, phối hợp với Chính phủ trình Quốc hội thông qua tại kỳ hợp thứ 8, theo quy trình tại một kỳ họp.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Khẩn trương hoàn thiện, trình Chính phủ thông qua dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Sáng ngày 13/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

A0 về Bộ Công thương, thời gian đầu vẫn cần sự tham gia của EVN

Trong giai đoạn đầu khi thành lập Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia (NSMO) vẫn cần có sự tham gia của EVN, vì trong việc vận hành hiện nay của A0 vẫn liên quan nhiều đến phần nguồn và đường dây 500kV, lưới truyền tải nên gắn với EVN rất nhiều.

Tách A0 khỏi EVN là cần thiết để xây dựng thị trường điện theo cơ chế thị trường

Đại diện Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia đề nghị các đơn vị chức năng đảm bảo các cơ sở pháp lý để đơn vị vận hành trong giai đoạn chuyển giao.

Nhiều ý kiến đánh giá cao nỗ lực của Ban soạn thảo Dự thảo Luật Điện lực

Thường trực Ủy ban KHCN&MT phối hợp với Viện Nghiên cứu Lập pháp của tổ chức hội thảo 'Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Cần cơ chế phối hợp nhuần nhuyễn để A0 hoạt động hiệu quả

Trong giai đoạn đầu, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục bảo đảm các điều kiện để NSMO vận hành theo cơ chế cũ cho đến khi tổ chức mới có đầy đủ các điều kiện, các cơ chế pháp lý, hướng dẫn, quy định và điều kiện thực hiện.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tách A0 khỏi EVN là đòi hỏi khách quan, tất yếu

Tại buổi họp về việc tách A0 khỏi EVN, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, đây là đòi hỏi khách quan và mang tính tất yếu.

Bộ trưởng Công Thương yêu cầu sớm có giá điện 2 thành phần

Việc triển khai giá điện 2 thành phần (giá công suất và giá điện năng) giúp tách bạch giá, phí truyền tải trong cơ cấu giá thành điện năng...

Bắc Bộ liên tục mưa lớn, nhà máy thủy điện hoạt động thế nào?

Những ngày qua, các tỉnh phía Bắc liên tục có mưa lớn, tác động đến việc tích nước của các hồ thủy điện để sản xuất điện giữa mùa cao điểm.

Phó thủ tướng yêu cầu mở rộng nguồn điện tái tạo mua bán trực tiếp

Phó thủ tướng đề nghị nghiên cứu kỹ hơn việc mở rộng phạm vi của dự thảo Nghị định đối với các nguồn điện sinh khối, nguồn điện từ rác, chứ không chỉ điện gió và điện mặt trời.

Mở rộng các nguồn điện tái tạo được mua bán trực tiếp

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu mở rộng các nguồn điện sinh khối, rác được tham gia mua bán trực tiếp không qua EVN.

Phó thủ tướng: Cần mở rộng nguồn điện tái tạo mua bán trực tiếp

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu mở rộng các nguồn điện sinh khối, rác được tham gia mua bán trực tiếp không qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp tục cho ý kiến về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cơ chế mua bán điện trực tiếp có ý nghĩa quan trọng, khuyến khích thu hút đầu tư và phát triển thị trường điện cạnh tranh.

Luật Điện lực (sửa đổi) có thể được cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp Quốc hội tháng 10

Chiều 6/6/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân - Phó trưởng Ban soạn thảo đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự án Luật Điện lực (sửa đổi) để hoàn thiện hồ sơ dự án Luật trước khi gửi Bộ Tư pháp thẩm định.

Bộ Công Thương tổ chức họp lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Chiều 13/5 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức buổi họp Ban soan thảo, Tổ Biên tập Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).

Nhiều góp ý cho dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được lấy ý kiến đến hết ngày 31/5/2024 và đưa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 10. Nhiều ý kiến về dự thảo này đã được các chuyên gia trong ngành đưa ra.

Khoảng cách và độ sâu bao nhiêu thì được xác định là một dự án điện gió ngoài khơi?

Chiều 3/5 hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tiếp tục diễn ra với chuyên đề 'Phát triển điện năng lượng tái tạo và năng lượng mới'.

Bộ Công Thương tổ chức hội thảo góp ý Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Sáng 3/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Bắc. Hội thảo sẽ diễn ra liên tục trong 2 ngày 3-4/5 để thảo luận về những nội dung cơ bản của Dự thảo này.

Nhiều ý kiến góp ý xây dựng dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng phát triển của ngành.

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực phía Bắc

Trong 2 ngày 3-4/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Bắc.

Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực sửa đổi, trong 2 ngày 3-4/5/2024, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo luật này tại Hà Nội.

Điện tái tạo và nghịch lý vừa thừa vừa thiếu

Hệ thống điện tái tạo nói chung, điện mặt trời mái nhà nói riêng đang đối mặt bài toán khó không dễ hóa giải

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?