Các hoạt động kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước được mở lại. Tuy nhiên, việc 'nhập cuộc' trở lại sau thời gian dài giãn cách xã hội sẽ đối mặt với không ít khó khăn, đặc biệt là nguồn lao động. Hiện thành phố Hồ Chí Minh đang lên kế hoạch hỗ trợ người lao động quay trở lại làm việc, từ đó bảo đảm có đủ nguồn lao động để phục hồi kinh tế...
Năm nay chúng ta chào mừng 76 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 trong bối cảnh hết sức đặc biệt khi cả nước nói chung, Gia Lai nói riêng phải đương đầu chống 'giặc Covid-19'. Trong thời điểm khó khăn, phức tạp này, bài học đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên thành công vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, mở ra tương lai tươi sáng cho dân tộc càng có ý nghĩa sâu sắc, vẫn vẹn nguyên giá trị.Cách mạng Tháng Tám năm 1945 diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới lần thứ II sắp đi vào hồi kết, lịch sử thế giới chuyển biến nhanh chóng. Đất nước ta đứng trước thách thức và cơ hội mới nhưng vô cùng nguy nan, cùng một lúc chống chọi với 3 thứ giặc: giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt. Nhật hất cẳng Pháp, thành lập Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim; hơn 2 triệu người bị chết đói và hơn 90% dân số mù chữ. Trước tình thế đất nước ngàn cân treo sợi tóc, lãnh tụ Hồ Chí Minh cùng 5.000 đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam non trẻ mới 15 tuổi đã lãnh đạo hơn 20 triệu người Việt Nam ở 3 miền đất nước đang bị chia rẽ đoàn kết lại, làm nên chiến thắng vang dội, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Có được thành công ấy, ngoài đường lối đúng đắn, chính nghĩa còn thể hiện ở khả năng tập hợp quần chúng rộng rãi, phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc chống kẻ thù chung.
Cách đây 76 năm, vào tháng 8-1945, Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân vùng lên đập tan xiềng xích của chế độ thực dân phong kiến và giành lại nền độc lập cho dân tộc. Từ cuộc cách mạng vĩ đại đó, ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã đem lại cuộc đời mới tươi sáng cho nhân dân Việt Nam.
Ấn bản đặc biệt cuốn 'Việt Nam sử lược' được giao dịch ở mức 140,5 triệu đồng qua hình thức đấu giá.
Lật lọng, phủ nhận thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhằm xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ, hạ thấp uy tín của lãnh tụ, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là thủ đoạn tuy không mới, nhưng vô cùng thâm độc của các thế lực thù địch.
O - Chiều nay 19/4/2021, Đoàn Kinh tế Quốc phòng 337 (thuộc Quân khu 4 đóng quân tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) cho biết, trong ngày 19/4/2021, Đội quy tập của đơn vị phát hiện 1 hài cốt liệt sĩ tại thôn Tân Hào, xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Cùng với việc ra thông báo tái bản cuốn sách Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim, Công ty sách Đông A đồng thời thông báo đến độc giả về tình trạng cuốn sách đang bị làm giả một cách ngang nhiên.
Hàng nghìn CLB thơ nhưng không có thơ hay, hàng vạn đầu sách xuất bản mỗi năm nhưng đa số là vô bổ.
Không hẹn mà gặp, gần đây trên nhiều lĩnh vực của đời sống văn học nghệ thuật các nghệ sĩ, nhà sản xuất đã nỗ lực làm mới nhiều giá trị xưa cũ. Từ việc làm mới tranh dân gian, làm mới xẩm, cho tới dựng lại những vở kịch kinh điển, phối hợp âm nhạc cổ truyền với nhạc jazz... Tất cả, đều hướng tới một mục đích: Đến gần và thu hút với công chúng đương đại.
Sẽ rất khó khăn với nhà văn khi tái hiện nhân vật lịch sử tầm cỡ như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vì cái 'khoảng cách sử thi', như các nhà lý luận đã chỉ ra.
'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim ra mắt độc giả năm 1920, giữa lúc nền học thuật nước nhà chỉ có các bộ đại tác như 'Đại Việt sử ký toàn thư' hay 'Khâm định Việt sử thông giám cương mục' là nguồn sử liệu chính thống.
Việc tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng logistics đồng bộ sẽ giúp giảm chi phí xuất khẩu, nhập khẩu, đồng thời tạo 'đòn bẩy' cho việc khai thông dòng chảy thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Trung Đông - châu Phi.
Cuốn sách 'Quốc văn giáo khoa thư' do các học giả Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Học, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận - vốn là những học giả, nhà văn, nhà giáo dục nổi tiếng, đương thời rất được tín nhiệm biên soạn nên có tính định hướng giáo dục rất cao. Cùng với 'Luân lý giáo khoa thư', 'Quốc văn giáo khoa thư' là hai bộ sách giáo khoa tiếng Việt được dạy song hành ở các trường tiểu học nước ta trong suốt những thập niên thuộc nửa đầu thế kỷ XX.
100 năm qua, 'Việt Nam sử lược' được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.
100 năm sau lần xuất bản lần đầu tiên vào 1920, cuốn 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim được nhà sách Đông A tái bản lại trong một hình hài mới, sang trọng và đầy đủ hơn.
Công ty Đông A liên kết với NXB Văn học vừa phát hành Việt Nam sử lược, nhân kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu.
Kỷ niệm 100 năm cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim được xuất bản lần đầu, buổi Tọa đàm – ra mắt sách ấn bản nhân tác phẩm nổi tiếng này tròn 1 thế kỷ đã được tổ chức vào sáng 10/12/2020 tại Nhà sách Cá Chép, Hà Nội.
Việt Nam sử lược - ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu được bổ sung gần 60 minh họa từ các nguồn: Bản in năm 1928, tranh dân gian Đông Hồ, ảnh tư liệu hiện vật bảo tàng, ảnh tư liệu của các nhiếp ảnh gia người Pháp…
'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim đã được ra mắt công chúng, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách này được xuất bản lần đầu.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Công ty sách Đông A ra mắt cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu.
Theo nhà báo Kiều Mai Sơn, điểm nổi bật của Việt Nam sử lược là việc thoát khỏi hẳn lối chép sử biên niên theo tuyến tính thời gian đơn thuần.
'Việt Nam sử lược' là công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.