Gần 230 năm 'lưu lạc' trong văn đàn với phần tên tác giả khuyết danh, thậm chí có lúc nhầm lẫn của Phan Thanh Giản hay Nguyễn Đề, mãi đến năm 2023, nhờ sự nỗ lực của GS. Trần Ích Nguyên (Đại học Quốc lập Thành Công, Đài Loan) và cộng sự, tập thơ 'Sứ trình thi tập' của Phó Đốc học Quốc Tử Giám Nguyễn Thế Trực đã được trả lại tên của chính chủ. Đầu tháng 7 vừa qua, tập thơ trở về với một diện mạo mới qua cuốn sách 'Danh nhân Nguyễn Thế Trực và Sứ trình thi tập' phiên bản tiếng Việt, như một sự tri ân của hậu thế dành cho bậc tiền nhân.
'Chuyện người con gái Nam Xương' và 'Truyền kỳ mạn lục' nói chung có sức sống vượt thời gian bằng cách lồng ghép những yếu tố kỳ dị vào bức tranh xã hội thực tế, nhức nhối.
Viết về lịch sử đã lùi xa là điều không dễ dàng, nhất là lại họa lịch sử bằng một sáng tác văn chương. Vậy mà, đã và đang có nhiều cây bút trẻ chọn lối đi đầy thử thách ấy.
Từ trước đến nay tôi và số đông bạn đọc biết đến nhà giáo - nhà văn Lê Phương Liên là cây bút chuyên viết cho thiếu nhi. Song thực tế chị đã viết 2 cuốn tiểu thuyết về nhà trường thời kháng chiến chống Mỹ là 'Khúc hát hạnh phúc' (NXB Hội Nhà văn, 2002) và 'Ký ức ánh sáng' (NXB Phụ nữ, 2013).
Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).
Thơ viết về mùa Thu thời Trung đại không chỉ là hiện tượng tự nhiên mà còn gửi gắm nhiều suy ngẫm thời cuộc cùng triết lý nhân sinh sâu sắc.
Những câu chuyện xoay quanh đề tài người nữ sĩ trong sử Việt được chia sẻ trong buổi giao lưu ra mắt sách 'Nữ sĩ thời gió bụi' diễn ra tại Thư viện Quốc gia chiều ngày 16/4.
Nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2020), ngày 26/11, tại Hà Nội, Viện Văn học đã tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Nguyễn Du - Truyện Kiều qua văn bản và các liên văn bản văn chương, nghệ thuật'.
Những công trình khoa học đồ sộ, các nghiên khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, những cuốn sách truyền cảm hứng có giá trị cao được tôn vinh tại Giải Sách Quốc gia lần 2.