Con số được đưa ra trong phiên chất vấn Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung tại Quốc hội sáng 6/6.
Nhấn mạnh liên quan đến vấn đề thu sai BHXH, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH nêu quan điểm 'chúng ta đặt lợi ích người lao động lên hàng đầu, cơ quan công quyền sai phải xin lỗi, xử lý theo quy định'.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, sẽ sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội nhằm giải quyết tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Theo Bộ trưởng LĐ-TB&XH, số chậm đóng BHXH thực tế còn hơn 3.000 tỷ đồng. Tình trạng này kéo dài chủ yếu do công tác kiểm tra, thu chi chưa đến nơi đến chốn.
Trả lời chất vấn về chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội sáng 6-6, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, Luật Bảo hiểm xã hội đang được nghiên cứu sửa đổi để quy định áp dụng chế tài mạnh hơn với hành vi chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung ngày (06/6), các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có giải pháp để tăng nguồn nhân lực chất lượng cao bởi 2 vấn đề hạ tầng và nhân lực luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư khi đến Việt Nam.
Sáng 6/6, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, đại biểu Trần Quốc Quân - Đoàn ĐBQH tỉnh Long An đã đặt ra 2 câu hỏi.
Cử tri Long An phản ánh vấn đề buôn lậu, vận chuyển hàng cấm gây nguy hiểm cho người dân, kiến nghị các cơ quan có biện pháp xử lý mạnh tình trạng này.
Ông Trần Quốc Quân (Tiền Giang) là Chủ tịch Hội Nông dân xã, đã công tác 9 năm liên tục. Do hoàn cảnh gia đình, ông xin nghỉ việc và được cơ quan có thẩm quyền đồng ý từ ngày 1/9/2023.
ĐBP - Xác định điều động, luân chuyển cán bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. Những năm qua, các địa phương trong tỉnh đã có nhiều cách làm sáng tạo, linh hoạt trong công tác điều động, luân chuyển cán bộ, nhất là cán bộ trẻ về cơ sở. Sau khi luân chuyển, cán bộ không những được rèn luyện, trưởng thành hơn mà còn phát huy tốt khả năng, trí tuệ, góp công, góp sức xây dựng địa phương ngày càng phát triển…
Việc đẩy nhanh đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông của tỉnh Long An và cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long là rất quan trọng.
Đại biểu quốc hội cho rằng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 đã tính toán trong bối cảnh nhận thức về những thách thức, khó khăn trong và ngoài nước.
Một trong những điểm mới của Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến là quy định một chương riêng về thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp. Qua thảo luận về nội dung này nhận được ý kiến khác nhau của đại biểu Quốc hội về tính khả thi và đề nghị ban soạn thảo tiếp tục đánh giá, nghiên cứu thêm đối với quy định này.
Cho rằng cần áp dụng các biện pháp quyết liệt để ngăn chặn tẩu tán tài sản ngay trong quá trình thanh tra, kiểm tra, một số đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung một số biện pháp ngăn chặn mà cơ quan thanh tra có thể áp dụng.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị các biện pháp bảo vệ trẻ em cần được quy định trong dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình ở mức độ cao hơn và sớm hơn
Khoảng 64% doanh nghiệp ngoài Nhà nước chưa có tổ chức công đoàn, không tổ chức hội nghị người lao động theo quy định.
Khoảng 64% doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn, gần như không tổ chức hội nghị người lao động theo quy định.
Sáng 14/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Sáng 14-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, các đại biểu Quốc hội cũng cho rằng cần có cơ chế để nhân dân phát huy hơn nữa quyền làm chủ, thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích và quyền lực của mình khi tham gia vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội.