Bước vào đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn nhiều.
Xuất khẩu gỗ giờ đã khác, không còn đơn hàng ký theo năm mà doanh nghiệp làm theo mẫu, giao ngắn hạn và quan trọng là phải chủ động tìm kiếm khách hàng.
Gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2024.
Theo các nhà quản lý, hiện nay xuất khẩu của ngành gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan. Vì vậy, doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu dịp đầu năm.
Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
Ngày 20-2, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Chi nhánh TP HCM, Hiệp hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam và Công ty CP Thủ công Mỹ nghệ Gỗ Liên Thành, tổ chức tọa đàm giới thiệu hội chợ quốc tế đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam lần thứ 15 tại TP HCM từ ngày 26 đến 29-2.
Xuất khẩu gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan song doanh nghiệp phải tận dụng thời điểm này để tiếp tục duy trì thị trường truyền thống, tìm kiếm khách hàng.
Hàng loạt chuyến tàu chở hàng đi qua khu vực này đều phải thay đổi hải trình dẫn tới sự chậm trễ về tiến độ giao hàng như cam kết hợp đồng. Nhiều công ty có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuyên lục địa cũng đã phải chuyển sang sử dụng dịch vụ vận tải hàng không như một giải pháp thay thế
DN xuất khẩu vừa trải qua 1 năm khó khăn về thị trường thì giờ đây lại đối mặt với thách thức cước phí vận tải biển tăng, làm cho nhiều DN càng đuối sức, nhất là DN quy mô nhỏ.
Chưa hết khó với sức mua ở thị trường quốc tế suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu giờ đây còn đối diện với thách thức mới khi cước tàu biển tăng vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ.
Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.
Căng thẳng Biển Đỏ, nhiều hãng tàu tăng cước vận chuyển đường biển, doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với việc tăng chi phí, thậm chí tạm dừng đơn hàng.
Với một số ngành nghề xuất khẩu đang có tín hiệu tích cực như gỗ, dệt may, thủy sản,... việc tăng giá cước đến khu vực châu Âu, Bắc Mỹ do căng thẳng ở Biển Đỏ là tín hiệu không mấy khả quan. Nhiều đơn vị cho rằng, điều này sẽ gây 'khó khăn chồng chất' cho năm 2024.
DNVN – Vào ngày 6/1, CLB Doanh nhân Nam Định tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị thường niên với chủ đề 'Vượt thách thức - Đón thành công' và tổ chức kết nối giao thương với hơn 30 gian giới thiệu sản phẩm.
Trong quý IV/2023, xu hướng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực, tuy nhiên đà phục hồi vẫn còn chậm, do đó chỉ bù đắp một phần nhỏ cho mức giảm từ đầu năm 2023. Một vài đơn hàng đã có để mở đầu cho tín hiệu tích cực hơn trong năm nay, thế nhưng khó khăn được dự kiến sẽ còn kéo dài.
Giá cước vận tải biển đã nhảy vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đứng ngồi không yên.
Dù chưa đạt được kết quả như những năm trước, song nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã ghi nhận tín hiệu khả quan khi có đơn hàng đến hết quý I/2024 ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu…
Dù đã linh hoạt trong sản xuất, lựa chọn các đơn hàng đơn lẻ, doanh nghiệp (DN) vẫn đối mặt với muôn vàn khó khăn khi khách hàng đang có xu hướng thắt chặt tiêu dùng. Để giúp DN lấy lại đà tăng trưởng, các ngành chức năng đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường.
Dù tình hình đơn hàng từ đầu quý IV đã có tín hiệu khởi sắc hơn, nhưng không ít ngành hàng xuất khẩu chủ lực vẫn có thể phải lỗi hẹn với mục tiêu xuất khẩu từ đầu năm. Thậm chí, không ít dự báo đều cho thấy nửa đầu 2024 vẫn chưa hết khó.
Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng thấp, nhiều ngân hàng thương mại liên tục tung ra các gói ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng doanh nghiệp, nhằm tận dụng tính chất mùa vụ kinh doanh cuối năm.
Các doanh nghiệp (DN) gỗ cho biết xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ những tháng cuối năm 2023 cũng như đầu năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực vì đang trong mùa mua sắm ở các thị trường lớn như Mỹ và châu Âu. Trong đó, riêng thị trường Mỹ chiếm đến 60% giá trị đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Ngày 25/11, CLB Doanh nhân tỉnh Nam Định tại TP.HCM đã tổ chức chương trình giao lưu kết nối lần thứ 10 và kỷ niệm 4 năm thành lập Ban Bất động sản - xây dựng - nội thất.
Mong mỏi chính đáng của các doanh nghiệp để cho hàng Việt rộng cửa vào kênh phân phối ở nước ngoài là cần có sự hỗ trợ xây dựng các kho hàng tập trung ở các quốc gia trọng điểm. Điều này cũng có thể học hỏi từ cách thức mà hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc đang làm ngay trên 'sân nhà' của Việt Nam.
Thị trường xuất khẩu đã có tín hiệu 'ấm dần' nhưng chưa thể có bước đột phá cho những tháng cuối năm 2023.
Từ cuối quý 3/2023, nhiều ngành hàng đã bắt đầu khởi sắc. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu cao trong tuyển dụng lao động để phục vụ sản xuất dịp cuối năm.
Từ cuối quý 3/2023, nhiều ngành hàng đã bắt đầu khởi sắc kể cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu (XK). Vì vậy, nhiều doanh nghiệp (DN) cũng đang có nhu cầu cao trong tuyển dụng lao động để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
'Từ cuối quý 3/2023 đến quý 1/2024 là 'mùa làm ăn' của các doanh nghiệp (DN). Với ngành đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, sau thời gian dài sụt giảm thì đến quý 3/2023 đơn hàng cũng đã bắt đầu quay trở lại. Tuy nhiên, cơ cấu của đơn hàng hiện nay khác hơn trước rất nhiều, yêu cầu của khách hàng cũng khắt khe hơn.
Bước sang quý IV, nhiều doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng cho quý I năm sau. Do vậy, các doanh nghiệp đẩy mạnh tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng tiến độ giao hàng.
FED giữ nguyên lãi suất lần thứ 2 liên tiếp; Doanh nghiệp gỗ có đơn hàng trở lại; Nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất tiếp tục tăng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/11.
Đơn hàng xuất khẩu gỗ ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu đã tăng, các doanh nghiệp cũng đã có đơn hàng trở lại.
Áp lực đơn hàng trong giai đoạn nền kinh tế còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất đang không ngừng nỗ lực tìm kiếm giải pháp để gia tăng khách hàng và đơn hàng mới với kỳ vọng phục hồi ở năm 2024.
Thường xuyên tham gia các hội chợ quốc tế để tìm khách hàng; khai thác những thị trường mới dù cơ hội không lớn… là những cách thức mà các doanh nghiệp đồ gỗ và mỹ nghệ đang nỗ lực xoay xở nhằm duy trì hoạt động sản xuất và gìn giữ công việc cho người lao động.
Dù tỷ giá đồng USD/VND có tăng trong thời gian gần đây, thế nhưng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cho rằng, điều này vẫn chưa thể tác động đến kết quả kinh doanh trong ngắn hạn.
Sự biến động của tỉ giá đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thương mại ở cả chiều nhập khẩu và xuất khẩu nhưng doanh nghiệp Việt vẫn có thể chủ động kiểm soát.
Trong 8 tháng năm 2023, một số ngành hàng như gạo, rau quả, càphê, điều… liên tục giữ được thành tích tốt và vẫn còn dư địa tăng trưởng. Hai ngành hàng chủ lực là thủy sản và gỗ cũng đang phục hồi.
Các ý kiến doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tại hội thảo cho thấy, doanh nghiệp là lực lượng then chốt, quyết định đến quá trình chuyển đổi xanh; nhiều doanh nghiệp đã nhận thức rõ và có sự chuyển đổi mạnh mẽ. Song, đang rất cần khung chính sách sớm ban hành, với hướng dẫn cụ thể.
Những chuyển động trong lĩnh vực sản xuất gần đây cho thấy có tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp, khi đơn hàng xuất khẩu rục rịch trở lại. Tuy nhiên, chuỗi ngày dài khó khăn vẫn còn ở phía trước khi cầu thị trường vẫn còn yếu và dự báo đến giữa hoặc cuối năm 2024 mới có thể trở lại trạng thái như trước đây.
Cập nhật mới nhất và đầy đủ nhất các bài tham luận của hội thảo: 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ Carbon'.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Israel (VIFTA) được ký kết đánh dấu thành quả nỗ lực của cả hai nước sau quãng thời gian 7 năm với 12 phiên đàm phán.
Xuất khẩu gặp khó do đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã tìm về thị trường nội địa. Song, đường về 'sân nhà' với gần 100 triệu dân cũng không dễ dàng.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), ký ngày 25-7-2023, được đánh giá tạo nên bước nhảy vọt trong chiến lược phát triển thương mại của Việt Nam, mở rộng không gian cho hàng hóa xuất khẩu nước ta.
Thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, điện tử, rau quả, giày dép… là những ngành hàng có khả năng tăng tốc xuất khẩu sang Israel nhờ cú hích của FTA mới ký kết. Doanh nghiệp cần lưu ý khi làm ăn với thị trường này là phải đảm bảo chất lượng, tránh tâm lý 'ăn xổi'.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ mở ra 'cánh cửa' cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nếu biết tận dụng, vị thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế quốc tế sẽ được nâng tầm.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Israel hứa hẹn thúc đẩy thương mại song phương và thắt chặt quan hệ kinh tế, cung cấp cho các doanh nghiệp khả năng tiếp cận tốt hơn với thị trường của nhau.
Ngày 25/7, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat ký Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA).
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) được ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các ngành hàng của Việt Nam như da giày, thủy sản, trái cây...
Hội chợ, triển lãm đang là kênh xúc tiến thương mại hiệu quả nhất và giải quyết đầu ra hàng hóa cho nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh sức mua toàn cầu còn thấp
Trong thời đại công nghệ bùng nổ báo chí nói chung, Báo Công Thương nói riêng được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá là điểm tựa thông tin nhanh và chuẩn xác.
Tổng cục Thống kê nhận định, do tình hình kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn, đơn hàng xuất khẩu giảm đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp trong nước.