Phiên tòa đã làm sáng tỏ thủ đoạn của các cán bộ thuế trong việc dung túng và che giấu hoạt động phi pháp của đường dây mua bán hóa đơn khống
Viện Kiểm sát đề nghị phạt tiền mỗi bị cáo 200-300 triệu đồng. Ngoài ra, một pháp nhân công ty cũng bị đề nghị phạt tiền về tội 'Trốn thuế'.
Viện Kiểm sát đề nghị phạt tiền mỗi bị cáo từ 200 đến 300 triệu đồng. Ngoài ra, 1 pháp nhân công ty cũng bị đề nghị phạt tiền về tội 'Trốn thuế'…
Các cán bộ thuế nhận hối lộ hơn 12 tỷ đồng để không thanh tra, kiểm tra và xử lý các sai phạm trong việc mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT).
Theo VKS, để che giấu hành vi mua bán trái phép hóa đơn, các bị cáo đã móc nối và thỏa thuận đưa hối lộ cho các cán bộ thuế tại nơi có công ty 'ma' hoạt động.
Trong vụ án có một số bị cáo từng là công chức ngành Thuế tại TP HCM.
Bị cáo Lê Thành Nhân (42 tuổi, cựu cán bộ Đội quản lý Thuế liên phường của Chi cục Thuế Khu vực Quận 12 - Hóc Môn) bị VKS đề nghị từ 18 – 20 năm tù về tội 'Nhận hối lộ'.
Ngày 12/12, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét hỏi các bị cáo trong vụ án mua bán hóa đơn khống thu lợi bất chính hơn 100 tỷ đồng, do bị cáo Bùi Văn Bảo (cựu Giám đốc Công ty CP Tư vấn Ánh Dương) cầm đầu.
Ngày 11/12, TAND TP.HCM tiếp tục xét xử vụ án mua bán hóa đơn khống thu lợi bất chính hơn 100 tỷ đồng, do bị cáo Bùi Văn Bảo (33 tuổi, cựu Giám đốc Công ty CP Tư vấn Ánh Dương) cầm đầu.
Trả lời trước tòa, các bị cáo là cựu cán bộ thuế ở TP.HCM đều thừa nhận hành vi sai phạm để bao che sai phạm cho các công ty 'ma' hoạt động.
Bị cáo Bùi Văn Bảo và đồng phạm bị cáo buộc đã mua bán hóa đơn GTGT có tổng giá trị trên 1.400 tỷ đồng, hưởng lợi bất chính hàng trăm tỷ đồng khác.
Có 4 cựu cán bộ thuế bị truy tố, xét xử trong vụ mua bán hóa đơn khống do Bùi Văn Bảo cầm đầu. Tất cả các bị cáo là cựu cán bộ thuế này đề thừa nhận đã nhận hàng tỷ đồng để tiếp tay cho hành vi phi pháp của bị cáo Bảo và đồng phạm.
Ngoài việc mua bán trái phép hóa đơn GTGT khống, các bị cáo còn thành lập công ty 'ma' để xuất bán hóa đơn, hưởng lợi nhiều hơn.
Các cựu cán bộ ngành thuế bị cáo buộc về hành vi nhận hối lộ 15 tỷ đồng để bao che cho đường dây mua bán hóa đơn khống hơn 14.000 tỷ đồng.
Ngày 10/12, TAND TP.HCM cho biết, vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 4 cán bộ thuế liên quan đến đường dây mua bán trái phép hóa đơn khống tổng giá trị gần 14.000 tỷ đồng.
Bị cáo Bùi Văn Bảo được xác định có vai trò cầm đầu, cùng nhiều người khác bị truy tố về tội 'Mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước'; 'Rửa tiền'; 'Đưa hối lộ'; 'Nhận hối lộ'; 'Môi giới hối lộ'; 'Trốn thuế'.
Vì động cơ tư lợi cá nhân, các đối tượng đã thành lập 165 công ty 'ma', mua bán trái phép hóa đơn với tổng giá trị gần 14.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính trên 100 tỷ đồng. Để thực hiện trót lọt hành vi phạm tội, các đối tượng đã hối lộ một số cán bộ thuế.
TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử đường dây lập hàng trăm công ty 'ma' mua bán hơn 55.000 hóa đơn khống tổng giá trị gần 14.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 100 tỷ.
Để các công ty 'ma' không bị thanh tra, kiểm tra và phát hiện ra sai phạm trong việc mua bán trái phép hóa đơn, các đối tượng đã đưa hối lộ cho các cán bộ thuế số tiền hơn 12 tỷ đồng.
Cáo trạng của VKSND Tối cao xác định đường dây mua bán hóa đơn khống này đã thu lợi bất chính hơn 100 tỉ đồng.
Hôm nay (10-12), TAND TP HCM mở phiên tòa xét xử vụ án mua bán hóa đơn khống quy mô lớn nhất từng được ghi nhận tại địa phương.
Các cán bộ thuế nhận hối lộ để bỏ qua các sai phạm, để đường dây mua bán trái phép hóa đơn hoạt động bình thường, không bị kiểm tra.
Các đối tượng đã thành lập 165 công ty 'ma' để mua bán trái phép hóa đơn Giá trị gia tăng (GTGT) với tổng giá trị gần 14.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 100 tỷ đồng.
Dự kiến ngày 10/12 tới đây, TAND TP HCM sẽ đưa vụ án đường dây mua bán hóa đơn khống hơn 14.000 tỷ đồng ra xét xử.
Những người điều hành đường dây đã thành lập 165 công ty 'ma' để mua bán trái phép hóa đơn GTGT với tổng giá trị gần 14.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 100 tỷ đồng.
Nóng hôm nay 5-12: Ấn định ngày xét xử đường dây mua bán trái phép hóa đơn đưa hối lộ cho cán bộ thuế; Nghĩa vụ của Quốc Cường Gia Lai trong vụ Vạn Thịnh Phát; Nguyên nhân thị trường vàng thế giới trầm lắng…
Để các công ty 'ma' không bị thanh tra, kiểm tra và phát hiện ra sai phạm trong việc mua bán trái phép hóa đơn, các đối tượng đã đưa hối lộ cho các cán bộ thuế.
Sau các quyết định kỷ luật cũng như kết luận của cơ quan công an liên quan đến vụ việc quan hệ đồng tính, một giám đốc trung tâm thuộc UBND Bình Phước được cho thôi việc.
Ngày 29/9, FAVIJA CHUGOKU CUP 2024 - giải bóng đá của cộng đồng người Việt khu vực Chugoku, đã được tổ chức tại TP. Fukuyama, tỉnh Hiroshima, Nhật Bản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước vừa công bố kết luận điều tra vụ việc liên quan đến ông Trần Quốc Duy (43 tuổi, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Bình Phước).
Những năm gần đây, mô hình trồng dừa phát triển mạnh trên địa bàn xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân, được nông dân trong xã hưởng ứng nhiệt tình. Theo đó, có nhiều hộ nông dân chuyển hướng trồng dừa thu hoạch củ hủ, góp phần tăng giá trị kinh tế từ cây dừa.
Cáo trạng của VKSND tối cao (Vụ 1) đã kết luận truy tố 14 bị can là đại diện cho 13 doanh nghiệp mua hóa đơn GTGT khống để sử dụng, kê khai trốn thuế, trong đó có 4 bị can là người nước ngoài (Trung Quốc và Hàn Quốc). Lần đầu tiên Vụ 1, VKSND tối cao phối hợp với A09, Bộ Công an phối hợp xử lý bị can là pháp nhân về tội 'Trốn thuế' quy định tại khoản 3 Điều 200 Bộ luật Hình sự.
Viện KSND tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố nhóm bị can lập 165 công ty 'ma' mua bán trái phép hóa đơn GTGT có giá trị hàng hóa gần 14.000 tỷ đồng. Để che đậy hành vi, các bị can đã hối lộ hàng chục tỷ đồng cho nhóm cán bộ thuế ở TPHCM, Bình Dương.
Ngày 29/8, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã kết luận điều tra; chuyển hồ sơ đến Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đề nghị truy tố 55 bị can liên quan đến vụ án đặc biệt nghiêm trọng.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã kết luận điều tra; chuyển hồ sơ đến Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố 55 bị can về các tội 'Mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước'; 'Đưa hối lộ'; 'Nhận hối lộ'; 'Môi giới hối lộ'; 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'…
Các cán bộ thuế đã thực hiện 'bảo kê' bằng việc cung cấp các địa chỉ cho các đối tượng mua bán trái phép hóa đơn sử dụng để đăng ký/thay đổi điểm kinh doanh cho công ty 'ma'; thông báo trước kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Chi cục Thuế đối với các công ty 'ma' để các đối tượng mua bán trái phép hóa đơn chủ động đối phó...
Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Bình Phước đã bị UBND tỉnh kỷ luật cảnh cáo do vi phạm nghiêm trọng quy định về đạo đức và lối sống, đồng thời vi phạm những điều mà đảng viên không được phép làm.
Một giám đốc trung tâm thuộc UBND tỉnh Bình Phước được xác định suy thoái về đạo đức lối sống, vi phạm quy định những điều Đảng viên không được làm nên bị kỷ luật.
Ông Trần Quốc Duy, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Bình Phước, bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo vì suy thoái về đạo đức lối sống...
Ông Trần Quốc Duy, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và Du lịch tỉnh Bình Phước vừa bị kỷ luật do suy thoái về đạo đức và lối sống.
Ngày 21/8, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Bình Phước cho biết, vừa ra quyết định kỷ ông Trần Quốc Duy (43 tuổi, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Bình Phước).
Giám đốc Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Bình Phước bị kỷ luật cảnh cáo do suy thoái về đạo đức lối sống, vi phạm nghiêm trọng quy định những điều đảng viên không được làm.
Ngày 21/8, UBND tỉnh Bình Phước cho biết vừa ra quyết định kỷ luật ông Trần Quốc Duy, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Bình Phước.
UBND tỉnh Bình Phước đã ra quyết định kỷ luật đối với giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại và du lịch tỉnh Bình Phước