Lâm Đồng hiện có 352 sản phẩm được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP từ 3-5 sao và 22 chứng nhận nhãn hiệu độc quyền.
Ngày 23-8, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Lâm Đồng (TIPC) phối hợp Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) khai mạc Tuần lễ kết nối và giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng tiêu biểu tỉnh Lâm Đồng.
Sự kiện nhằm giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, đặc trưng của tỉnh Lâm Đồng đến người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.
Lâm Đồng luôn xác định TPHCM là một thị trường lớn, truyền thống, trọng tâm, trọng điểm để định hướng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Đang có thêm nhiều thách thức mới, chứa đựng những bất trắc cho những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu vào hai thị trường chủ lực tại Bắc Mỹ là Canada và Hoa Kỳ. Nhất là dần mất đi lợi thế thuế quan, giá xuất khẩu kém cạnh tranh, nguy cơ bảo hộ thương mại ngày càng tinh vi hơn, sử dụng các rào cản kỹ thuật và môi trường để làm 'nản lòng' chính các nhà nhập khẩu, song song đó là mối lo bị trả lại các lô hàng được cho là vi phạm.
Canada hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong khu vực châu Mỹ...
Canada hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam trong khu vực châu Mỹ và Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN.
Canada được đánh giá là thị trường tiềm năng, đây cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang đất nước này.
Để mở đường tiến sâu vào thị trường nghìn tỷ USD ở khu vực Nam Á đang rất cần sự nhanh nhạy hơn nữa của các doanh nghiệp Việt. Nhất là tìm hiểu cơ hội xuất khẩu, đặc biệt trong những lĩnh vực mà mình có lợi thế cạnh tranh, chủ động gia nhập chuỗi giá trị mới, cũng như thiết lập mạng lưới phân phối và quan hệ đối tác nhằm mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường.
Trong nửa đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh đạt 562 triệu USD; trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Bangladesh ước đạt 505 triệu USD.
Doanh nghiệp Việt Nam và Bangladesh đều có nhu cầu tìm kiếm đối tác, thị trường mới, đây là cơ hội để thúc đẩy hợp tác xúc tiến đầu tư, thương mại giữa hai bên.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh ước đạt 562 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 505 triệu USD.
Chiều 7/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Vụ Thị trường châu Á-châu Phi, Bộ Công thương tổ chức 'Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Bangladesh và doanh nghiệp Việt Nam'.
Không còn phải chật vật kiếm đơn hàng như những tháng đầu năm, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may đã khởi sắc với nhiều tín hiệu tích cực
Ngày 26-7, thông tin tại 'Tuần lễ triển lãm và Hội nghị kết nối cung - cầu tiêu thụ sản phẩm giữa tỉnh Đắk Lắk và TP HCM năm 2024' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC) phối hợp Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức diễn ra từ ngày 25 đến 28-7 ở TP HCM.
Tỉnh Đắk Lắk đang đẩy mạnh các chương trình quảng bá tiềm năng, thế mạnh và tìm kiếm cơ hội đầu tư vào sản xuất, sơ chế, chế biến để tiêu thụ các nông sản chủ lực của địa phương.
Sự kiện nhằm giới thiệu sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, đặc trưng và mở rộng thị trường tiêu thụ của tỉnh Đắk Lắk tại TP. Hồ Chí Minh.
Tuần lễ triển lãm và Hội nghị kết nối cung – cầu tiêu thụ sản phẩm giữa tỉnh Đắk Lắk và Tp. Hồ Chí Minh năm 2024 đã chính thức mở cửa đón khách tham quan mua sắm và tìm kiếm các đối tác phân phối.
TPHCM với vai trò là trung tâm kinh tế, tài chính và thương mại lớn nhất cả nước, đây chính là điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng nông sản của Đắk Lắk.
Việc áp dụng chuyển đổi kép không chỉ nâng cao tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn giảm phát thải, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Ông Trần Phú Lữ, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cho biết, với vai trò là đầu tàu kinh tế, thời gian qua thành phố luôn tích cực, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Để nâng vị thế cạnh tranh cho ngành sản xuất Việt Nam trên thị trường trường quốc tế, điều kỳ vọng là cần có những cú hích mới trong tiến trình 'chuyển đổi kép'. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Tuần lễ kết nối giao thương và giới thiệu sản phẩm ngành cơ khí, công nghệ số, điện và điện tử năm 2024 diễn ra từ ngày 27/6 đến ngày 3/7.
Sự kiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh tăng cường hoạt động xuất khẩu, phục hồi kinh tế và thúc đẩy phát triển 4 ngành công nghiệp chủ lực trọng điểm.
Quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được hội đồng thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông qua là cơ sở quan trọng để trình cấp thẩm quyền phê duyệt, nền tảng then chốt để tạo không gian, động lực phát triển mới cho Thành phố mang tên Bác. Quy hoạch trên được kỳ vọng tạo cú hích mạnh mẽ đưa thành phố phát triển xanh, sáng tạo, thông minh, văn minh và bền vững.
Để tiếp tục thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thông qua kênh phân phối của AEON, Bộ Công Thương, các địa phương và Tập đoàn AEON sẽ tiếp tục giới thiệu ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng cao, văn hóa ẩm thực hấp dẫn của Việt Nam cũng như cách chế biến các món ăn Nhật Bản từ nguồn nguyên liệu tươi ngon của Việt Nam tới người tiêu dùng Nhật Bản trong thời gian tới.
Làn sóng doanh nghiệp Ấn Độ, Trung Đông đổ xô sang Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng lẫn đối tác xuất khẩu cho thấy tiềm năng lớn của nhiều mặt hàng Việt Nam tại các thị trường này
Ngày 21/6, tại Trung tâm thương mại Aeon Lake Town Mori, tỉnh Saitama, Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Tập đoàn AEON khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại Aeon Nhật Bản năm 2024.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang ngày càng bùng nổ mạnh mẽ, tăng trưởng thần tốc, và trở nên là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Trong thời gian qua, thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam phát triển rất mạnh. Đặc biệt trong và sau đại dịch Covid-19, thói quen mua sắm của người dân ở nhiều nơi đã thay đổi nhanh chóng. Đáng chú ý, trong vòng 5 năm trở lại đây, sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam bán trên Amazon tăng hơn 300%.
Mặc dù ngành nông sản và thực phẩm chế biến là 1 trong 4 ngành công nghiệp trọng điểm ưu tiên phát triển của TP Hồ Chí Minh, đóng góp 14 - 15% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp của Thành phố mỗi năm, tuy nhiên việc xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn và chưa bền vững.
Dù ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng trên thực tế, doanh nghiệp Việt vẫn xuất hàng thô, hàm lượng chế biến thấp, khó chinh phục các hệ thống phân phối quốc tế…
Xuất khẩu hàng hóa thông qua thương mại điện tử đang là xu hướng và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cao trong thời gian tới.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng để lấy lại đà tăng trưởng, việc chuyển đổi xanh, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển tất yếu hiện nay.
Bộ Công Thương tổ chức thành công hội thảo 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Chiều 06/6/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Thúc đẩy đà phục hồi xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm - Cơ hội đưa hàng thời trang, nội thất và gia dụng Việt Nam vào hệ thống phân phối quốc tế'.
Để tận dụng cơ hội đó đẩy mạnh xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận thị trường hiệu quả.
Ngày 6-6, tại hội thảo thúc đẩy đà xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm, đại diện Bộ Công thương cho biết, 15% là đà tăng trưởng xuất khẩu hàng Việt sau 5 tháng đầu năm. Những ngành hàng được ghi nhận có đà phục hồi tốt là thời trang, nội thất và gia dụng.
Tham gia Hội chợ Thaifex Anuga Asia 2024 ở Thái Lan, hơn 160 doanh nghiệp Việt Nam 'chào hàng' nhiều sản phẩm đa dạng với tiêu chí đổi mới mà vẫn giữ nguyên hương vị tự nhiên.
Tỉnh Chungcheongbuk, Hàn Quốc sẵn sàng hợp tác với TP.HCM ở ngành công nghiệp sản xuất pin, năng lượng mặt trời, năng lượng mới, ngành công nghiệp bán dẫn, ngành công nghiệp sinh học và ngành công nghệ thông tin…
Ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TPHCM khẳng định TP sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Hàn Quốc đến đầu tư và kinh doanh tại TP.
Lãnh đạo TP HCM khẳng định cam kết của thành phố là luôn đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Hàn Quốc đến đầu tư và kinh doanh tại thành phố.
Triển lãm quốc tế ngành điện, năng lượng, máy móc thiết bị công nghiệp, tự động hóa Việt Nam lần 3 quy tụ 200 gian hàng, hơn 300 thương hiệu đến từ các quốc gia, dự kiến đón hơn 10.000 khách tham trong 3 ngày tổ chức.