Sẵn sàng mô hình chính quyền địa phương (CQĐP) 2 cấp vận hành từ ngày 1/7/2025, Hà Nội đang triển khai những bước đi bài bản, chủ động, hướng tới bộ máy hành chính tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ tốt nhất người dân, DN. Đó là nội dung chính trong cuộc trò chuyện của Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh dành cho Báo Kinh tế & Đô thị.
Chiều 9/4, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh đã chủ trì buổi họp Ban Tổ chức Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân TP Hà Nội năm 2025.
Hà Nội hiện có 526 đơn vị hành chính cấp xã, nếu thực hiện sắp xếp theo tỉ lệ Trung ương hướng dẫn sẽ giảm xuống 263 xã, phường, thị trấn.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, ngoài thực hiện nguyên tắc của Trung ương, thành phố có bổ sung một số nguyên tắc riêng đối với đô thị đặc biệt khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh đã thông tin về nguyên tắc đặt tên xã, phường sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, trong đó ưu tiên giữ lại các tên gọi đặc thù như Ba Đình, Hoàn Kiếm...
Theo Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, các tổ chức đảng, đảng viên khi chuyển giao về trực thuộc Đảng bộ các quận, huyện, sẽ tiếp tục phát triển tốt hơn, tạo tiền đề, hành trang bước vào kỷ nguyên phát triển mới...
Theo Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, các tổ chức đảng, đảng viên khi chuyển giao về trực thuộc Đảng bộ các quận, huyện, sẽ tiếp tục phát triển tốt hơn, tạo tiền đề, hành trang bước vào kỷ nguyên phát triển mới...
Quá trình thẩm định, đánh giá Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) năm 2024 trên địa bàn TP Hà Nội diễn ra một cách chuyên nghiệp, bài bản, bảo đảm kết quả minh bạch, rõ ràng, phản ánh trung thực những tồn tại, hạn chế, cũng như những mặt đạt được của bức tranh CCHC toàn TP.
Sau hợp nhất, Sở Tài chính Hà Nội có 8 phó giám đốc, Sở Xây dựng có 7 phó giám đốc, trong khi các Sở Nội vụ, Nông nghiệp và Môi trường, Khoa học và Công nghệ có 6 phó giám đốc.
Phải bắt tay ngay vào công việc, vận hành bộ máy sau sắp xếp được thông suốt, hiệu quả - đây là yêu cầu của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại Hội nghị triển khai nghị quyết của HĐND thành phố về thành lập các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc UBND thành phố và công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Chiều 25/2, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của HĐND TP về thành lập các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc UBND TP và công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Với tinh thần chủ động, kịp thời, hiệu quả; kỳ họp thứ 21 của HĐND TP Hà Nội đã kết thúc tốt đẹp; thông qua 10 Nghị quyết liên quan đến hoàn thiện bộ máy chính quyền; tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô trong tình hình mới.
Hà Nội giữ nguyên 7.940 chỉ tiêu biên chế công chức hành chính cấp huyện trở lên, 117.555 chỉ tiêu biên chế viên chức hưởng lương NSNN tại đơn vị sự nghiệp công lập.
'Ngành Nội vụ Thủ đô đã làm được nhiều việc lớn, việc quan trọng, góp sức vào thành công chung của TP. Thay mặt lãnh đạo TP, tôi ghi nhận, biểu dương và chúc mừng những kết quả rất tích cực, toàn diện của ngành trong năm 2024'- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định.
Từ 1/1/2025, toàn TP Hà Nội giảm 53 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã và hình thành 56 ĐVHC cấp xã mới.
'Trong quá trình triển khai thực hiện các chủ trương, nghị quyết của T.Ư và UBTV Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, lãnh đạo TP Hà Nội đã chỉ đạo sát sao, cụ thể, đúng tinh thần của T.Ư cũng như thực tiễn của TP'- Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội khẳng định.
Ngày 10/12, tại Kỳ họp thứ 20 của HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch biên chế và chỉ tiêu hợp đồng lao động của khối chính quyền Thành phố năm 2025.
Triển khai thực hiện Luật Thủ đô 2024, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc thành phố Hà Nội quản lý. Việc xây dựng chính sách tăng thu nhập trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cá nhân để tạo động lực, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao là một nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa, giá trị nhân văn, xã hội lớn.
Chiều 5/12, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 của TP Hà Nội.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, từ ngày 1/1/2025, Thủ đô Hà Nội sẽ chính thức vận hành bộ máy mới sau khi sắp xếp 109 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, hình thành 56 ĐVHC cấp xã mới (33 xã, 23 phường), giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã (38 xã, 15 phường) so với hiện nay. Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Đình Cảnh, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội liên quan đến câu chuyện về công tác tổ chức cán bộ, giải quyết số trụ sở dôi dư cũng như hỗ trợ người dân tại các ĐVHC sắp xếp để tránh xáo trộn cuộc sống sau sáp nhập.
'Để tạo sự liên thông, TP đã điều chỉnh các tuyến xe bus để gom khách tới tuyến đường sắt đô thị; đầu tư đường hầm, ngoài ra còn có giải pháp trước mắt nhằm tạo sự liên hoàn là phát triển hệ thống xe đạp công cộng'-Giám đốc Sở GT-VT Hà Nội Nguyễn Phi Thường thông tin.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, TP.Hà Nội sẽ dôi dư 1.054 người, trong đó có 520 cán bộ, 365 công chức, 169 hợp đồng không chuyên trách.
Theo Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Hà Minh Hải, cải cách hành chính là khâu đột phá nhưng cũng là điểm nghẽn, làm cản trở sự phát triển, giảm sút lòng tin nếu làm không tốt.
Tiếp tục phiên chất vấn ngày 3-7, Kỳ họp thứ mười bảy, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã nêu ra nhiều câu hỏi gửi đến lãnh đạo các sở, ngành của thành phố.
Ngày 3/7, tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP Hà Nội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Ngày 12/6, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Học viện AMC) phối hợp với Sở Nội Vụ Hà Nội tổ chức khai giảng 2 khóa học 'Kinh nghiệm quản lý Nhà nước và tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng phát triển đô thị xanh, thông minh, hiện đại' cho đội ngũ cán bộ và diện quy hoạch quản lý cấp phòng của các Sở, ban, ngành trên địa bàn Thủ đô.
Sáng 15.5, tại Kỳ họp thứ 16 (chuyên đề), HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025.
Ngày 25/4, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND TP tháng 4/2024 để xem xét một nội dung theo chương trình công tác năm 2024 và chỉ đạo của lãnh đạo UBND TP.
Chiều 29/3, tại Kỳ họp thứ 15 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã quyết nghị thông qua việc tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã TP Hà Nội hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Tại Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề) sáng 29/3, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết bổ sung biên chế sự nghiệp giáo dục của thành phố năm học 2023-2024.
Sáng 29/3, tại Kỳ họp thứ 15 HĐND TP Hà Nội với đa số đại biểu nhất trí tán thành đã thông qua Nghị quyết 'Về việc điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp thành phố năm 2024 và giao bổ sung biên chế viên chức giáo dục từ năm học 2023-2024'.
Về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025, Hà Nội dự kiến tác động đến khoảng 156 xã, phường, thị trấn; giảm khoảng 70 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.
Sáng 26/3, báo cáo tại Hội nghị giao ban trực tuyến Thường trực Thành ủy – HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo quận, huyện, thị xã quý I/2024, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, sau sắp xếp hành chính, Hà Nội giảm khoảng 70 đơn vị xã, phường, thị trấn.
Sáng 26-3, Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội chủ trì giao ban quý I-2024 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã.
Sáng 26/3, Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban quý I/2024 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã theo hình thức trực tuyến.
Chiều 9-1, Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tới 30 điểm cầu quận, huyện, thị xã của Hà Nội.
Theo lãnh đạo UBND TP, vẫn còn một số nội dung mà sự hài lòng, mong muốn của người dân cần được các cấp, ngành TP quan tâm chỉ đạo quyết liệt hơn và có giải pháp hiệu quả, lộ trình triển khai cụ thể, nhất là những lĩnh vực thiết yếu ảnh hưởng đời sống an sinh xã hội.
Một bị cáo ở Đắk Lắk đã kêu oan suốt 17 năm kể từ khi bị tuyên tội giết người. Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao từng chỉ ra 11 tình tiết quan trọng cần rà soát, xác minh thêm...
HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận Gia Lâm.
Sáng 21/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến cùng đoàn công tác đã kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 31/5/2021, Quy định 07-QĐ/TU ngày 17/11/2021, Quy định 05-QĐ/TU ngày 16/8/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy tại huyện Thanh Trì.