Công an Cao Bằng vừa phát thông báo khẩn truy tìm Lý Văn Vũ – kẻ đã trốn khỏi Trại giam Yên Hạ và xuất hiện tại khu vực cửa khẩu Tân Thanh (tỉnh Lạng Sơn) hôm 8/6.
Công an tỉnh Cao Bằng phát thông báo khẩn, kêu gọi người dân cảnh giác đối với trường hợp phạm nhân Lý Văn Vũ trốn trại, trộm xe máy, di chuyển qua nhiều tỉnh, thành.
Công an tỉnh Cao Bằng đề nghị quần chúng nhân dân nâng cao cảnh giác, nếu phát hiện người có đặc điểm nêu trên, khẩn trương báo ngay cho Công an nơi gần nhất.
Công an tỉnh Cao Bằng phát thông báo khẩn, kêu gọi người dân cảnh giác đối với trường hợp Phạm nhân Lý Văn Vũ vượt ngục, trộm xe máy, di chuyển qua nhiều tỉnh thành.
Phạm nhân nguy hiểm Lý Văn Vũ trốn khỏi Trại giam Yên Hạ, trộm xe máy tại Sơn La, di chuyển qua Hòa Bình hướng về Phú Thọ rồi mất dấu.
Trại giam Yên Hạ tiếp tục truy bắt, cung cấp đặc điểm nhận dạng phạm nhân Lý Văn Vũ (SN 1989) đã trốn khỏi nơi giam giữ vào ngày 22/5/2025.
Tại Trại giam Yên Hạ, Cục C10, Bộ Công an, đứng chân trên địa bàn huyện Phù Yên, có những lớp học đặc biệt, đó là lớp học xóa mù chữ cho phạm nhân, do các cán bộ trại giam trực tiếp truyền đạt. Lớp học không chỉ dạy chữ mà còn tuyên truyền pháp luật, giúp phạm nhân nỗ lực lao động cải tạo để sớm trở về với gia đình.
Không có giáo án, cũng chưa từng trải qua một khóa sư phạm nào, nhưng bằng tấm lòng tận tụy, tinh thần trách nhiệm và sự thấu hiểu, Trung tá Nguyễn Chí An đã trở thành điểm tựa vững chắc cho những phạm nhân đang cải tạo. Anh là tấm gương tiêu biểu của người cán bộ quản giáo 'vừa nghiêm khắc, vừa nhân văn', góp phần quan trọng trong công tác giáo dục, cảm hóa người lầm lỗi, vì mục tiêu xây dựng môi trường trại giam kỷ cương, tình thương và trách nhiệm.
Ngày 1/5, Trại giam Yên Hạ, thuộc Cục C10, Bộ Công an đóng trên địa bàn huyện Phù Yên đã tổ chức công bố quyết định đặc xá của Chủ tịch nước năm 2025.
Ngày 21/4, tại Trại giam Yên Hạ, huyện Phù Yên, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Sơn La phối hợp với Trại giam Yên Hạ và các đơn vị đồng hành tổ chức Chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' năm 2025.
Phong trào hiến máu tình nguyện ở huyện Phù Yên thời gian qua đã thu hút cán bộ, viên chức, người lao động và nhân dân tham gia, góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân.
Ngày 21/3, tại thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống lao (24/3); đánh giá hoạt động chương trình phòng chống lao năm 2024 và nhiệm vụ hoạt động năm 2025.
Ngày 26/12, Trại giam Yên Hạ huyện Phù Yên (Cục C10, Bộ Công an) đã tổ chức Hội nghị gia đình phạm nhân năm 2024.
Mặc cho sự sống ngoài kia vẫn đang hối hả ngược xuôi, giấu mình sau những bức tường kẽm gai cao vút, có một xã hội thu nhỏ vẫn đang chậm rãi chuyển động từng ngày. Đó là nơi tập trung của những tội ác, những điều xấu xa, ghê rợn trong xã hội. Song cũng chính nơi ấy – những 'mầm thiện' đang được ươm trồng, nhen nhóm những hy vọng mới trong 'những đứa con gai ngạnh của mẹ cuộc đời'.
Ngày 23/12, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Sơn La đã phối hợp với Viện Huyết học truyền máu Trung ương và huyện Phù Yên tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện 'Giọt hồng Phù Yên'.
Bên trong những cánh cổng khép kín của trại giam, nơi kỷ luật và nghiêm minh luôn là nguyên tắc bất di bất dịch, vẫn tồn tại một mệnh lệnh thầm lặng nhưng đầy sức mạnh – mệnh lệnh từ trái tim. Đó là sự tận tụy, lòng kiên nhẫn và tinh thần bao dung của các cán bộ trại giam, những người không chỉ giữ gìn an ninh mà còn trao cơ hội làm lại cuộc đời cho những phận đời từng lầm lỗi, mở ra cánh cửa cho họ trở về với nẻo thiện.
Trong nỗ lực Vì bình yên cuộc sống, có sự đóng góp không nhỏ của các cán bộ chiến sỹ quản giáo. Họ là những chiến sỹ thầm lặng trong trận tuyến cải tạo phạm nhân. Họ đã hy sinh những hạnh phúc của bản thân, tuân thủ pháp luật, lắng nghe những 'mệnh lệnh của trái tim' với nỗ lực giúp 'những đứa con gai ngạnh của mẹ cuộc đời' cải tạo, hoàn lương... Và sự nỗ lực ấy đã có trái ngọt. Rất nhiều những phạm nhân như được sinh ra lần thứ 2 sau ngày mãn hạn tù. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu với độc giả loạt bài viết về chủ đề này.
Khà A Tú và Sồng A Đùa, hai chàng trai người Mông từng ôm mộng đổi đời, đã sa vào con đường buôn bán ma túy, gieo rắc 'cái chết trắng' tự đẩy mình vào vòng lao lý. Giờ đây, giữa chốn ngục tù, trong những năm tháng cải tạo chỉ còn lại sự ân hận muộn màng cho một lựa chọn sai lầm đã đánh đổi bằng cả tương lai và gia đình.
Bước sang tuổi xế chiều, khi tóc đã đổi màu, đôi mắt đã mờ dần, bước đi không còn vững, Lù Văn Phúc mới thấm thía về những cái giá phải trả đằng sau cánh cổng trại giam.
Ngày 1/10, Tiểu ban chỉ đạo công tác đặc xá Công an tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá của Chủ tịch nước dịp 2/9/2024 cho phạm nhân đang chấp hành án tại Trại tạm giam Công an tỉnh.
Khi nói về những cán bộ quản giáo hay những cán bộ làm công tác giáo dục trong trại giam, họ thường được ví như những 'người thầy không giáo án'. Cụm từ này càng đúng hơn với Trung tá Nguyễn Chí An theo đúng nghĩa đen, khi bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm, người cán bộ ấy vẫn có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao bằng cả tấm lòng, sự vị tha và thấu hiểu...
30 năm công tác trong ngành Công an cũng là từng ấy thời gian Thượng tá Nguyễn Anh Đức, Phó Giám thị Trại giam Yên Hạ (thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng (C10), Bộ Công an, đóng tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) gắn bó với những công việc ở trại giam. Với một vài 'bí kíp nhỏ' trong công tác, anh đã làm nên những chuyện lớn - đánh thức 'mầm thiện' trong những con người một chút nhầm đường.
Án phạt tù chung thân về tội 'Giết người' đã khép lại 'cánh cửa' mưu sinh để báo hiếu mẹ già, nuôi dạy con thơ của phạm nhân Sầm Văn Thương (SN 1987, hiện đang chấp hành án tại Trại giam Yên Hạ, C10 – Bộ Công an). Giờ đây, phải cải tạo trong trại giam để trả giá cho tội lỗi của mình, Thương ăn năn, hối tiếc. Nhìn về tương lai xa xôi, Thương mong rằng, ngày nào đó khi được trở về với xã hội thì mẹ hắn vẫn còn ở trên cõi đời này, con gái nhỏ được nuôi dạy đầy đủ, nên người…
Một dịch giả nổi tiếng Việt Nam từng đúc kết ra một kinh nghiệm, đại ý có khi những sự kiện làm biến đổi cuộc đời chúng ta, lại gắn liền với những điều rất đơn giản tầm thường. Đúc kết này có vẻ đúng với Nguyễn Văn Kha (tên phạm nhân và nạn nhân trong bài đã thay đổi; SN 1966, hiện đang thụ án chung thân về tội 'Giết người' tại Trại giam Yên Hạ, Bộ Công an). Chỉ vì mâu thuẫn liên quan vài cọng rác, 17 năm qua phạm nhân này day dứt.
Trước khi gây án, cuộc đời phạm nhân Sầm Văn Thư (SN 1987, hiện đang chấp hành án tại Trại giam Yên Hạ, C10 - Bộ Công an) đã quá bất hạnh khi nhà nghèo, sống cảnh 'gà trống nuôi con', đi làm thuê, làm mướn cóp nhặt từng đồng. Thư vẫn yêu, nhưng tiếc là lại yêu sai người và một phút mâu thuẫn với 'người yêu' đã dẫn đến bi kịch kẻ mất mạng, người mang án chung thân.
Dường như khi mà xã hội ít nhiều bị ảnh hưởng bởi trào lưu sống gấp, suy nghĩ gấp, quyết định gấp; bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội, tâm lý coi trọng vật chất - hạ thấp tình cảm; thì tội phạm phức tạp hơn. Nhưng có một quy luật không thay đổi; là nỗi tiếc nuối giá như trước khoảnh khắc gây án ta biết bình tĩnh suy xét hơn, biết hít thở sâu nén cơn giận; thì đã không có một phút tội lỗi để rồi vật vã, đau đớn, day dứt suốt phần đời còn lại... PLVN xin khởi đăng loạt bài ghi nhận tại một số trại giam.
Khi mới bước chân vào trại giam, gần như phạm nhân nào cũng chán nản, đổ vỡ tâm lý. Nhưng sau thời gian học tập, được sự hỗ trợ, động viên, khuyên nhủ cảm hóa của các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) quản lý trại giam, cuối cùng người nào cũng đều nhận ra mình chỉ có một con đường là cải tạo thật tốt, để những ngày trong tù sẽ chóng qua và ngày trở lại xã hội càng thật gần.
Trung tá Bùi Hữu Thuật (cán bộ quản giáo Trại giam Yên Hạ (Sơn La) quan niệm công việc của người quản giáo không chỉ đơn thuần là trông giữ phạm nhân, giúp họ trả hết án; mà còn cần có trách nhiệm giáo dục, cảm hóa làm thức tỉnh lương tâm trong mỗi phạm nhân. Đặc biệt với những đối tượng phạm nhân là người cao tuổi, sức khỏe kém, càng đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại và sự sẻ chia... của người quản giáo.
Đội 31 thuộc Phân trại 1 Trại giam Yên Hạ (C10, Bộ Công an) tại huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La; mà Thiếu tá Cấn Văn Quang đang quản lý, là một tập thể đặc biệt. Đội 31 gồm 35 phạm nhân, với 90% phạm nhân đang thụ án chung thân, một số người từng 2 - 3 lần phải chấp hành án tù; từng phạm các tội ma túy, hiếp dâm, giết người, cướp tài sản… Phạm nhân đặc biệt, nên người quản lý các phạm nhân này bản lĩnh cũng phải đặc biệt.
Để cảm hóa phạm nhân, không chỉ bằng chính sách nhân đạo nhân văn của Đảng và Nhà nước, không chỉ bằng xây dựng môi trường giáo dục của hệ thống trại tạm giam, mà còn bằng sự tận tình của từng quản giáo, cán bộ chiến sĩ (CBCS) làm nhiệm vụ quản lý phạm nhân.
Từng được gọi là 'trại giam khó khăn nhất phía Bắc', nhưng tâm huyết, mồ hôi, công sức của tập thể cán bộ, chiến sĩ (CBCS) cùng các phạm nhân từng chấp hành án nơi đây đã đổ xuống, làm đất cằn ngời lên màu xanh hy vọng, để Trại giam Yên Hạ (Sơn La) bình an như ngày hôm nay.
Chiều ngày 14/5, Trại giam Yên Hạ, Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Cục C10 Bộ Công an, đã tổ chức Lễ công bố quyết định giảm chấp hành án phạt tù, đợt II năm 2024, cho 530 phạm nhân đang cải tạo tại Trại.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là phạm nhân Nguyễn Văn Vận được mãn hạn tù, chia sẻ với phóng viên, ông cho biết việc làm đầu tiên quay trở lại với xã hội là đến quỳ gối trước mặt mẹ già 107 tuổi để nói lời xin lỗi…
Tỉnh Đoàn Sơn La vừa tổ chức ngày hội với nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm giúp các phạm nhân giải quyết những khó khăn, vướng mắc khi tái hòa nhập cộng đồng, đặc biệt là các phạm nhân đang ở độ tuổi thanh niên.
Ngày 20/4, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ủy ban Hội LHTN Việt Nam tỉnh Sơn La phối hợp với Trai giam Yên Hạ, huyện Phù Yên tổ chức Ngày hội đồng hành cùng thanh niên tái hòa nhập cộng đồng - Hành trình thắp sáng niềm tin.
Ngày 22/3, Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống lao (24/3), đánh giá hoạt động chương trình chống lao năm 2023 và nhiệm vụ hoạt động năm 2024.
Ngày 30-1, Đoàn công tác do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tỉnh Sơn La nhân dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Tỉnh ủy Sơn La đã trao trên 400 suất quà Tết tặng người có công, gia đình chính sách, hộ nghèo...
Vừa qua, VKSND huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp với TAND huyện và các cơ quan chức năng tổ chức xét xử phiên tòa trực tuyến vụ án hình sự Nguyễn Văn Hiệp phạm tội 'Tàng trữ trái phép chất ma túy' theo quy định tại khoản 2 Điều 249 Bộ luật hình sự.
Nếu như thầy, cô ở trường học là người lái đò đưa học sinh đến bến bờ tương lai thì những người thầy, cô khoác trên mình bộ quân phục Công an Nhân dân lại là người đang ngày đêm tận tâm, tận lực sau cánh cửa trại giam để thắp sáng lối về nẻo thiện cho những người lầm lỡ…
Vũ Công Vụ đã trốn khỏi nơi giam giữ khi đang chấp hành hình phạt 20 năm tù về tội danh Giết người, cướp tài sản công dân tại Trại giam Yên Hạ (tỉnh Sơn La).
Vũ Công Vụ trốn khỏi nơi giam giữ khi đang chấp hành hình phạt 20 năm tù về tội danh 'Giết người, cướp tài sản công dân' đã bị bắt giữ sau 39 năm lẩn trốn truy nã đặc biệt toàn quốc của Công an tỉnh Quảng Ninh.
Vũ Công Vụ, kẻ đã bỏ trốn khi đang thi hành án tại Trại giam Yên Hạ, Sơn La với bản án 20 năm tù về tội giết người, cướp tài sản bị bắt tại tỉnh Bình Dương.
Bị kết án 20 năm tù về tội danh Giết người, cướp tài sản công dân, Vũ Công Vụ đã bỏ trốn khi đang thi hành án tại Trại giam Yên Hạ, Sơn La