'Kết thúc phiên tòa tức khi tuyên án xong, Hội đồng xét xử sẽ tự giải tán và lúc đó, chủ tọa trở về là một con người bình thường' - Thẩm phán Trương Việt Toàn nói khi được hỏi về việc bắt tay ông Nguyễn Đức Chung.
Không chỉ thẩm phán, bất cứ nghề gì bên cạnh trách nhiệm cũng phải có tình người. Đạo lý, tình người song hành cùng pháp luật sẽ nhân lên sự nhân văn trong cuộc sống.
Cái bắt tay giữa thẩm thán Trương Việt Toàn và bị cáo Nguyễn Đức Chung sau phiên xử gây tranh cãi trong dư luận.
Hình ảnh chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Trương Việt Toàn xuống vỗ vai động viên, bắt tay bị cáo Nguyễn Đức Chung và các bị cáo sau khi kết thúc phiên tòa, đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên mạng.
Theo thẩm phán Trương Việt Toàn, HĐXX thấy rất xót xa khi bị cáo Nguyễn Đức Chung là người từng đứng đầu cơ quan điều tra, nhưng vì động cơ cá nhân dẫn đến phạm tội.
Theo thẩm phán Trương Việt Toàn, chủ tọa phiên tòa vụ án Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước, thái độ của nguyên chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung tại tòa thể hiện sự ăn năn hối cải, xin lỗi Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Trong phiên tòa xét xử kín sáng 11/12, ông Nguyễn Đức Chung - cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội bị tuyên phạt 5 năm tù về tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước.
Có hành vi chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị tuyên 5 năm tù theo đúng tội danh bị truy tố.
Trưa 11/12, sau nửa ngày xét xử kín, ông Nguyễn Đức Chung –cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã bị phạt 5 năm tù về tội 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước'. Phần tuyên án được tòa công khai.
Do bị cáo Nguyễn Đức Chung cùng đồng phạm bị đưa ra xét xử về tội 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước' nên phiên tòa sơ thẩm sẽ tiến hành xử kín. Dư luận băn khoăn, liệu những ai được quyền tham dự phiên tòa này.
Hiện nay, sức khỏe của ông Nguyễn Đức Chung vẫn ổn định. Trong trại tạm giam, ông Chung vẫn phải uống thuốc để duy trì sức khỏe. Trước đó, ông Chung được phát hiện bị ung thư.
Ngày 11/12, dự kiến TAND TP Hà Nội sẽ xét xử kín vụ án ông Nguyễn Đức Chung (cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội) và đồng phạm về tội Chiếm đoạt tài liệu bí mật Nhà nước. Dư luận băn khoăn, tại sao vụ án phải xử kín? xử kín khác xử thường ra sao?
Cựu chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cùng đồng phạm bị truy tố về tội chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước nên tòa sẽ xử kín và tuyên án công khai vụ án này.
Ngày 28-11, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã có quyết định đưa vụ án 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước' liên quan đến vụ án Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Nhật Cường ra xét xử vào ngày 11-12-2020.
Thẩm phán Trương Việt Toàn phản ứng, bị cáo Đoàn Hồng Dũng trả lời ngu ngơ giả vờ không biết... Bị cáo trả lời nghe cứ như kiểu xúc phạm sự thông minh của HĐXX.
Tại phiên tòa xét xử vụ án BIDV sáng 27-10, phản ứng trước trả lời của bị cáo Đoàn Hồng Dũng, nguyên tổng giám đốc Công ty Trung Dũng, thẩm phán Trương Việt Toàn cho rằng bị cáo bán tài sản cho vợ, cho con mình mà không biết là có thế chấp hay không, nghe cứ như kiểu xúc phạm sự thông minh của HĐXX.
Cơ quan điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra bổ sung vụ Trần Bắc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV).
Bắt đầu từ ngày 7-9, Tòa án nhân dân (TAND) TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 29 bị cáo trong vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội khiến 3 sĩ quan công an hi sinh. Các bị cáo bị đưa ra xét xử với các tội danh: 'Giết người', 'Chống người thi hành công vụ'. Thẩm phán Trương Việt Toàn, Phó Chánh Tòa hình sự làm chủ tọa phiên tòa.
Tại phiên tòa xét xử 29 bị cáo vụ đổ xăng thiêu chết 3 chiến sĩ công an ở xã Đồng Tâm (Mỹ Đức, Hà Nội), luật sư đề nghị triệu tập ông Nguyễn Đức Chung (Chủ tịch UBND TP Hà Nội).
25 bị cáo hầu tòa về tội giết người với khung hình phạt tù từ 12 năm đến tử hình. 4 bị cáo bị xét xử về tội chống người thi hành công vụ.