Ngày 10/6, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại CDC Hà Nội'. Đồng thời thực hiện lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Trương Quang Việt (SN 1973, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật -CDC Hà Nội) và Kế toán trưởng CDC Hà Nội.
Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội xác định, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông và Bệnh viện Đa khoa Ba Vì đã có sai phạm trong hoạt động tổ chức đấu thầu mua kit xét nghiệm Covid-19 của Công ty Việt Á.
Trước khi bị bắt, ông Trương Quang Việt nói CDC Hà Nội không trực tiếp mua kit xét nghiệm của Việt Á mà nhận sản phẩm tài trợ thông qua Ủy ban MTTQ TP Hà Nội.
Ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội tại thời điểm đang là phó giám đốc phụ trách trung tâm này từng cho biết đơn vị này không mua một bộ xét nghiệm nào của Công ty Việt Á.
Một số địa phương như: Đà Nẵng, Hải Dương, Quảng Nam… đã chi hàng trăm tỷ đồng để mua kit test Covid-19 từ Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á (Việt Á). Đặc biệt, sự chênh lệch giá bán kit test của các địa phương lên đến hàng trăm nghìn đồng/bộ.
Các đối tượng đã thông đồng với nhân viên thuộc Công ty Việt Á để vay hàng, sử dụng trước rồi hợp thức hóa hồ sơ đấu thầu sau hoặc đưa các thông số của sinh phẩm của Việt Á vào hồ sơ mời thầu
Giám đốc Trương Quang Việt và kế toán trưởng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội bị tạm giữ với cáo buộc có sai phạm liên quan đến Công ty Việt Á.
Cơ quan CSĐT, Công an TP Hà Nội khởi tố 2 cán bộ BV Đa khoa Hà Đông và 4 cán bộ BV Đa khoa Ba Vì do sai phạm liên quan việc mua kit xét nghiệm của Công ty Việt Á.
Ông Trương Quang Việt, giám đốc CDC Hà Nội, bị bắt với cáo buộc có sai phạm trong quá trình mua sắm trang thiết bị vật tư y tế của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội đã bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Giám đốc CDC Hà Nội Trương Quang Việt và kế toán trưởng CDC Hà Nội.
Theo cơ quan công an, Công ty Việt Á đã chuyển số tiền ngoài hợp đồng hơn 1 tỷ đồng cho kế toán trưởng CDC Hà Nội sau khi thanh toán tiền 2 gói thầu.
Ngày 10/6, Cơ quan CSĐT, Công an Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố vụ án Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại CDC Hà Nội.
Ông Trương Quang Việt bị cơ quan cảnh sát điều tra bắt khẩn cấp để điều tra về hành vi vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu liên quan vụ Việt Á.
Ngày 10/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an TP Hà Nội đã ra Quyết định khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gậy hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội.
Công an TP Hà Nội đã ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội.
Cơ quan CSĐT đã khởi tố bị can đối với Giám đốc CDC Hà Nội Trương Quang Việt.
Ngày 10/6, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội khởi tố vụ án, bắt khẩn cấp ông Trương Quang Việt (SN 1973) - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) do liên quan đến việc mua sắm trang thiết bị y tế của Cty Cổ phần công nghệ Việt Á.
Giám đốc CDC Hà Nội - Trương Quang Việt bị bắt khẩn cấp vì liên quan đến việc tạo điều kiện cho Việt Á trúng thầu.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an TP Hà Nội vừa ra lệnh bắt giám đốc CDC Hà Nội Trương Quang Việt do Vi phạm quy định về hoạt động đấu thầu gậy hậu quả nghiêm trọng liên quan đến mua kit test công ty Việt Á.
Ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội, bị bắt trong trường hợp khẩn cấp để điều tra về hành vi vi phạm quy định đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Ông Trương Quang Việt, Giám đốc CDC Hà Nội và kế toán trưởng bị bắt do sai phạm liên quan vụ Việt Á.
Ông Trương Quang Việt và kế toán trưởng CDC Hà Nội bị bắt để điều tra vai trò liên quan đến vụ án xảy ra tại Công ty Việt Á.
Ông Trương Quang Việt, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cùng kế toán trưởng CDC bị bắt với cáo buộc có sai phạm liên quan vụ Việt Á.
Giám đốc CDC Hà Nội Trương Quang Việt đã bị khởi tố, bắt khẩn cấp do 'nhúng chàm' vụ Việt Á.
Với lợi thế về cơ sở hạ tầng, dữ liệu, mạng lưới viễn thông, các nhà mạng đã triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money - hình thức thanh toán qua tài khoản viễn thông. Tuy nhiên, đến nay kết quả chưa như kỳ vọng.
Sau hơn 6 tháng triển khai thí điểm dịch vụ Mobile - Money, đã có hơn 1,1 triệu khách hàng đăng ký sử dụng, trong đó 60% đến từ khu vực nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo. Để thúc đẩy hình thức thanh toán không có tài khoản ngân hàng này, các nhà mạng mong muốn được kết nối vào cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư (CSDLQGVDC).
Do gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai, hình thức thanh toán mobile money đã không nhận được sự ủng hộ của người dân.
Hành trình phát triển Mobile Money chỉ mới bắt đầu với nhiều khó khăn và kém cạnh tranh, cần tìm lời giải cho sự bùng nổ của dịch vụ này trong thời gian tới.
Dư địa của Mobile Money không phải không còn, nhưng đây là những 'mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá', trong khi ngân hàng đã cày xới hết mảnh đất màu mỡ. Thực tế này là những khó khăn mà các đơn vị triển khai Mobile Money đang phải đối mặt...
Nhiều giải pháp được các nhà mạng và chuyên gia đề xuất nhằm tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ Mobile Money, nhất là tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Tính đến cuối tháng 3/2022, tổng số khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ Mobile Money là hơn 1,1 triệu người, đạt hơn 8,5 triệu giao dịch.
Tăng hạn mức giao dịch, liên thông giữa các nhà mạng, tăng cường phương tiện số hóa công nghệ thông tin để khách hàng đăng ký tiện lợi nhất… là những đề xuất của các nhà mạng tại hội thảo 'Đẩy mạnh phát triển Mobile Money tại Việt Nam'.
Trong thời gian thí điểm Mobile Money (thanh toán di động), tính đến cuối tháng 3/2022, có hơn 1,1 triệu khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ. Đây là con số khá nhỏ so với gần 124 triệu thuê bao di động hiện nay. Nhà mạng cho rằng, dư địa của Mobile Money không phải không còn, nhưng đây là 'mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá'.