Với lợi thế về cơ sở hạ tầng, dữ liệu, mạng lưới viễn thông, các nhà mạng đã triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money - hình thức thanh toán qua tài khoản viễn thông. Tuy nhiên, đến nay kết quả chưa như kỳ vọng.
Sau hơn 6 tháng triển khai thí điểm dịch vụ Mobile - Money, đã có hơn 1,1 triệu khách hàng đăng ký sử dụng, trong đó 60% đến từ khu vực nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo. Để thúc đẩy hình thức thanh toán không có tài khoản ngân hàng này, các nhà mạng mong muốn được kết nối vào cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư (CSDLQGVDC).
Do gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai, hình thức thanh toán mobile money đã không nhận được sự ủng hộ của người dân.
Hành trình phát triển Mobile Money chỉ mới bắt đầu với nhiều khó khăn và kém cạnh tranh, cần tìm lời giải cho sự bùng nổ của dịch vụ này trong thời gian tới.
Dư địa của Mobile Money không phải không còn, nhưng đây là những 'mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá', trong khi ngân hàng đã cày xới hết mảnh đất màu mỡ. Thực tế này là những khó khăn mà các đơn vị triển khai Mobile Money đang phải đối mặt...
Nhiều giải pháp được các nhà mạng và chuyên gia đề xuất nhằm tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ Mobile Money, nhất là tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Tính đến cuối tháng 3/2022, tổng số khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ Mobile Money là hơn 1,1 triệu người, đạt hơn 8,5 triệu giao dịch.
Tăng hạn mức giao dịch, liên thông giữa các nhà mạng, tăng cường phương tiện số hóa công nghệ thông tin để khách hàng đăng ký tiện lợi nhất… là những đề xuất của các nhà mạng tại hội thảo 'Đẩy mạnh phát triển Mobile Money tại Việt Nam'.
Trong thời gian thí điểm Mobile Money (thanh toán di động), tính đến cuối tháng 3/2022, có hơn 1,1 triệu khách hàng đăng ký và sử dụng dịch vụ. Đây là con số khá nhỏ so với gần 124 triệu thuê bao di động hiện nay. Nhà mạng cho rằng, dư địa của Mobile Money không phải không còn, nhưng đây là 'mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá'.
Với các nguồn vaccine phòng Covid-19 được viện trợ và mua, việc tiêm chủng cho trẻ từ năm đến dưới 12 tuổi đang được các địa phương trong cả nước ráo riết triển khai. Dự kiến, chương trình được hoàn thành trong quý II/2022.
Suốt 3 năm được 'nâng lên đặt xuống' với kỳ vọng trở thành 'ví tùy thân' phổ biến tới từng người dân, nhưng sau 3 tháng thử nghiệm, kết quả chưa như kỳ vọng, Mobile Money vẫn đang 'dò đường'.
Ông Trương Quang Việt, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội được bổ nhiệm giữ chức giám đốc đơn vị này.
Chiều 24/1, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã đến thăm, chúc Tết và kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) thuộc Sở Y tế Hà Nội.
Chiều 24-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã đến thăm, chúc Tết và kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) thuộc Sở Y tế Hà Nội.
Bây giờ, anh nông dân ôm con lợn đi bán hay chị gái ngồi bán gùi khoai đều có mã QR. Bán xong chỉ cần cho khách quét mã thanh toán, tiền tự động 'chảy vào túi'.
Theo thông tin từ lực lượng chức năng Hà Nội, 19/31 (61%) ca mắc COVID-19 thuộc chùm ca bệnh ở phường Cống Vị (quận Ba Đình) là người đã được tiêm 2 mũi vắc xin.
Sáng 12-11, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội dẫn đầu Đoàn kiểm tra số 2 của Ban Thường vụ Thành ủy thị sát 2 'điểm nóng' dịch Covid-19 và làm việc với Ban Thường vụ Quận ủy Ba Đình về công tác phòng, chống dịch trên địa bàn.
Đại diện Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, trong 2 ngày đầu chính thức được đưa vào khai thác thương mại (ngày 6 và 7/11), tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã thực hiện tổng cộng 250 lượt chạy tàu, phục vụ 79.801 hành khách.
Đại diện lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội bác bỏ thông tin có trường hợp F0 đi trên tuyến đường sắt trên cao.