Từ bao đời nay, cây thốt nốt đã gắn bó máu thịt với đời sống của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi, trở thành biểu tượng văn hóa độc đáo giữa đại ngàn Tri Tôn - Tịnh Biên (An Giang).
Sáng 1/6, Cục Văn hóa cơ sở, Gia đình và Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp ban tổ chức và trưởng đoàn Hội diễn Nghệ thuật quần chúng 'Ca khúc cách mạng' toàn quốc năm 2025.
Múa trống Chhay dăm (Sa dăm) là biểu tượng gắn liền với đời sống của người Khmer ở vùng Bảy Núi (thị xã Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), được biểu diễn trong nhiều dịp trọng đại như: Tết Chôl Chnăm Thmây, Sene Dolta, Lễ dâng y Kathina...
Tỉnh An Giang đăng cai tổ chức Hội diễn nghệ thuật quần chúng ca khúc cách mạng năm 2025, từ ngày 1 đến hết ngày 6.6.
Những năm qua, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần quảng bá bản sắc, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Mùa mưa kết thúc cũng là lúc đồng bào Khmer vùng Bảy Núi An Giang tất bật chuẩn bị dụng cụ thu hoạch nước thốt nốt, sẵn sàng cho mùa nấu đường.
Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, tạo động lực phát triển.
Tối 10/4, tại Quảng trường Thái Quốc Hùng (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang lần thứ XIV/2025.
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phát động cuộc thi tìm hiểu về quê hương, con người An Giang năm 2025, với chủ đề '95 năm một lòng theo Đảng, 50 năm xây dựng quê hương giàu mạnh'.
Để khơi dậy niềm đam mê đọc sách, khuyến khích học sinh khám phá kho tàng tri thức vô tận của nhân loại, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) triển khai kế hoạch tổ chức vòng sơ khảo Cuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc' năm 2025. Thông qua cuộc thi khẳng định vị trí vai trò to lớn của văn hóa đọc góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, hình thành lối sống lành mạnh cho thế hệ trẻ, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập.
Di sản văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang đứng trước nguy cơ mai một, thậm chí biến mất. Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là vô cùng cấp thiết.
Chiều 25/2, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch năm 2024; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 24/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì cuộc họp rà soát công tác tổ chức Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và khai hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, TP. Châu Đốc.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
Ngày 23/1, UBND huyện Châu Thành tổ chức khai mạc Chương trình giao lưu ẩm thực, trò chơi dân gian và trưng bày các sản phẩm đặc trưng của địa phương, mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Năm 2024, nhiều sự kiện, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) từ tỉnh đến cơ sở diễn ra sôi nổi, với nhiều đổi mới về nội dung, lẫn hình thức. Qua đó, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa và giải trí của Nhân dân.
Ngày 20/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, trên địa bàn tỉnh sẽ diễn ra nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, góp phần tạo không khí phấn khởi, phục vụ Nhân dân vui Xuân, đón Tết.
Hầu như gia đình người Khmer nào ở huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, cũng có từ vài cây đến vài chục cây thốt nốt trồng ở ven các bờ ranh, vừa giữ đất lại cho người dân thu nhập.
Tối 27/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp UBND TX. Tịnh Biên tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh nghề làm đường thốt nốt của người Khmer TX. Tịnh Biên, huyện Tri Tôn vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2024), Quốc khánh 2/9 và 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2024), sáng 27/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng An Giang và Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề 'Về nơi lưu dấu chân Người'.
Ngày 16/8, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổng kết và trao giải Vòng sơ khảo Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2024.
Ngày 18/6, UBND TP. Châu Đốc tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức sự kiện lễ hội đường phố 'Thoại Ngọc Hầu kinh lý Tân Lộ Kiều Lương'. Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang Trương Bá Trạng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn chủ trì cuộc họp.
Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ 'làm mật' cho đời.
Sáng 30/3, tại dinh Sơn Trung, UBND xã Vĩnh An (Châu Thành) tổ chức Lễ kỷ niệm lần thứ 151 năm Ngày mất Đức Quản cơ Trần Văn Thành. Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Trương Bá Trạng; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Lê Kỳ Quang và đông đảo Nhân dân tham dự.
Sáng 28/3, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, Tổ trưởng Tổ Biên tập Đề án Bảo tàng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Bùi Văn Thạch, cùng các thành viên đoàn công tác đã làm việc với Thường trực Tỉnh ủy An Giang, để trao đổi kinh nghiệm về công tác đầu tư, quản lý, khai thác bảo tàng. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng tiếp và làm việc với đoàn.
Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang, dự kiến từ ngày 17 - 19/4, tại Nhà thi đấu đa năng huyện Châu Thành sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT&DL) đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang, lần thứ X/2024.
Sáng 11/3, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang Trương Bá Trạng đã khảo sát địa điểm tổ chức, công tác chuẩn bị tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024.
Ngày 3/3, Hội Khuyến học tỉnh An Giang kết hợp Trường Đại học An Giang tổ chức Lễ trao Học bổng liệt sỹ Huỳnh Thiện Nghệ, năm học 2023 – 2024.
Sáng 25/2, Thành đoàn Long Xuyên phối hợp Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) tổ chức Hội thi Tìm hiểu lịch sử, văn hóa, vùng đất và con người Long Xuyên, chào mừng kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập TP. Long Xuyên (1/3/1999 - 1/3/2024).
Tối 3/2 tại xã Nhơn Hội (huyện An Phú, tỉnh An Giang), Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức Chương trình văn nghệ phục vụ Nhân dân và trao 22 nhà Đại đoàn kết cho người dân ở xã.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam' và 'Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ loại hình diễn xướng dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), nghệ thuật sân khấu Dì Kê trở thành món ăn tinh thần độc đáo của cộng đồng DTTS Khmer An Giang, gắn kết với các dân tộc khác. Khi được ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật đặc sắc này càng có điều kiện phát huy giá trị.
'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam TX. Tân Châu và huyện An Phú' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nhằm quảng bá, tôn vinh giá trị đặc sắc của loại hình di sản văn hóa phi vật thể của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm Islam.
Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer xã Ô Lâm (Tri Tôn, An Giang) được ghi nhận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê của người Khmer xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì Kê của người Khmer, xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Thái Thúy Xuân đã đến dự.
Tối 18/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND huyện An Phú tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghi lễ Vòng đời của người Chăm Islam huyện An Phú' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các sở, ngành tỉnh và huyện An Phú, cùng đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, người dân huyện An Phú đến dự.
Bên cạnh niềm vui được Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở An Giang còn đón niềm vui mới khi 'Nghi lễ vòng đời người Chăm Islam' và 'Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm, xã Châu Phong' đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam ở An Giang có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, trao truyền các giá trị văn hóa tốt đẹp và là nền tảng để xây dựng nên một xã hội, quốc gia hạnh phúc. Những giá trị lan tỏa từ Hội thi văn nghệ gia đình hạnh phúc cấp tỉnh An Giang năm 2023 là một góc nhìn phản ánh những nét đẹp đó.
An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.
Tối 11/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã khai mạc Vòng chung kết Hội thi 'Giọng hát hay' tỉnh An Giang năm 2023.
Chiều 28/10, tại xã Tân Hòa (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp UBND huyện Phú Tân tổ chức Hội thi 'Văn nghệ gia đình hạnh phúc tỉnh An Giang' lần VII/2023 (cụm 2), chủ đề 'Gia đình bình an - Quốc gia thịnh vượng'.
Thời gian qua, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' được các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương quan tâm triển khai thực hiện, nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của người dân và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, đóng tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương…
Phong trào luyện tập thể dục - thể thao (TDTT) trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (NLĐ) tại các cơ quan, đơn vị; các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh được quan tâm, triển khai với nhiều nội dung, hình thức phong phú và ngày càng thu hút nhiều người tham gia. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần, thi đua lao động - sản xuất hiệu quả.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang các nhiệm kỳ đều xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển văn hóa. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), nửa nhiệm kỳ qua, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) tỉnh đã cụ thể hóa các nhiệm vụ, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Thời gian qua, ngành văn hóa An Giang tích cực đổi mới cách nghĩ, cách làm; phấn đấu thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh nhà giao phó, đạt được kết quả tích cực, khá toàn diện.
Chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023); 78 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2023), Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), ban ngành, đoàn thể, địa phương trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, thi đấu thể dục - thể thao (TDTT). Qua đó, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho Nhân dân, tích cực hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại'.
Nhằm tái tạo sức lao động, mang lại niềm vui cho công nhân, nhiều doanh nghiệp (DN) quan tâm hơn đến việc tạo sân chơi văn hóa, thể thao vui tươi, bổ ích tại đơn vị. Hoạt động này góp phần gắn kết người lao động (NLĐ) tốt hơn, xây dựng môi trường lao động hài hòa, ổn định.
Óc Eo là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam, một quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất ở Đông Nam Á. Những hiện vật phát hiện được của nền văn hóa Óc Eo chứa đựng ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật, góp phần làm sáng tỏ quá trình mở mang khai phá vùng đất Nam Bộ của người Việt.
Cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng - một nhà cách mạng lỗi lạc, một nhân cách lớn - luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật và báo chí.