Xã Hạ Bằng trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Xã Hạ Bằng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Cần Kiệm, Đồng Trúc (huyện Thạch Thất); phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Bình Yên, Hạ Bằng (huyện Thạch Thất); một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Tân Xã (huyện Thạch Thất).
Hải Phòng là vùng đất miền cửa biển giàu bản sắc văn hóa, với di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng. Đây là tài sản vô giá được gìn giữ, trao truyền, kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai.
Sáng 28/3, Đảng ủy xã Đồng Trúc đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ xã Đồng Trúc và đón nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Trong 70 năm thành lập, trưởng thành, phát triển (22/4/1955- 22/4/2025), Đảng bộ xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) có nhiều dấu mốc lịch sử vẻ vang, nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là xây dựng nông thôn mới...
Ngày 13-12, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với hộ gia đình ông Nguyễn Văn Khâm do không chấp hành quyết định thu hồi đất để thực hiện Dự án đường giao thông nông thôn đoạn ngã tư Trúc Động đi Đại lộ Thăng Long.
Sáng 13/12, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với hộ gia đình ông Nguyễn Văn Khâm do không chấp hành quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án đường giao thông nông thôn đoạn ngã tư Trúc Động đi Đại lộ Thăng Long.
Dự án đường giao thông nông thôn xã Đồng Trúc đoạn ngã tư Trúc Động đi Đại lộ Thăng Long có chiều dài 677,34m đang được huyện Thạch Thất gấp rút thực hiện GPMB một hộ gia đình còn lại để thi công tuyến đường trên.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Những phát hiện mới về bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng không chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học, mang giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, giáo dục mà còn là điểm tựa vững chắc, tiếp thêm sức mạnh nội sinh để xây dựng, phát triển con người.
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên sông Bạch Đằng.
Hải Phòng vừa quyết định lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên dòng sông Bạch Đằng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
Hải Phòng quyết định lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên sông Bạch Đằng để đề nghị công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Triển khai lập đề án khoanh vùng 150 ha để quản lý, lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên sông Bạch Đằng thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên. Trước mắt đầu tư hơn 430 tỷ đồng xây dựng và tôn tạo khu bãi cọc Cao Quỳ là một nội dung quan trọng được thống nhất thông qua tại kỳ họp thứ 12 (kỳ họp bất thường) HĐND TP Hải Phòng khóa 15 khai mạc sáng 28-2.
Chuyên gia khảo cổ nêu quan điểm trước các ý kiến cho rằng bãi cọc vừa phát lộ tại ngã ba sông ở Hải Phòng có thể liên quan trận chiến của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938.
Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
Bãi cọc được ông Nguyễn Tuân Triệu (trú thôn 3, làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) phát hiện hôm 1/10, trong lúc đào đất trồng cau tại cánh đồng Cao Quỳ.
Ngày 19 – 12, UBND TP Hải Phòng cho biết sẽ tổ chức Hội nghị để báo cáo kết quả khai quật di tích bãi cọc vừa được phát hiện tại cánh đồng thôn Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, được cho là dấu tích của trận thủy chiến trên sông Bạch Đặng lần thứ 3 năm 1288, chống quân Nguyên Mông.
Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.
Hai cọc gỗ nghìn năm tuổi được người dân phát hiện khi đào vườn ở khu vực có nhiều cụm di tích gắn với chiến thắng Bạch Đằng xưa.
Ngày 5-10, đại diện Bảo tàng Hải Phòng cho biết Đoàn công tác phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin huyện Thủy Nguyên và UBND xã Liên Khê tiến hành các biện pháp bảo quản theo quy định và lấy mẫu giám định 2 cọc gỗ cổ vừa được phát hiện.
Ngay ở Hải Phòng, có một 'Võ Tòng đả hổ' với câu chuyện ly kỳ. Đặc biệt, chuyện võ sĩ đấu vật giết con hổ cực kỳ độc ác, đã đi vào lịch sử Đảng bộ địa phương.
Ráng hết sức bình sinh, cùng với sức mạnh cơ thể, cụ phóng thẳng giáo sắt, trúng mắt hổ, xuyên ngập lưỡi giáo vào đầu hổ.
Ráng hết sức bình sinh, cùng với sức mạnh cơ thể, cụ phóng thẳng giáo sắt, trúng mắt hổ, xuyên ngập lưỡi giáo vào đầu hổ.