Lựu, bơ, việt quất, đu đủ hay dưa hấu là những loại trái cây chúng ta vẫn ăn hàng ngày lại có công dụng chống lão hóa da rất đáng kinh ngạc.
Nhóm cây ăn quả của Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò động lực trong tăng trưởng nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước.
Dưa lưới là loại trái cây được nhiều người yêu thích bởi vị ngọt thanh mát, giòn ngon và hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, rất tốt cho sức khỏe. Việc trồng dưa lưới tại nhà mang lại nguồn quả sạch, an toàn.
Xuất khẩu sầu riêng tăng trở lại là một trong những động lực giúp giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng trong tháng 6 và tháng 7-2025.
Sầu riêng là loại quả thơm ngon, béo ngậy được rất nhiều người yêu thích, nhưng loại quả này lại dễ khiến bạn tăng cân, tích mỡ... Vậy ăn sầu riêng như thế nào để không bị tăng cân?
So với thời điểm một tháng trước, nhiều loại trái cây ở TPHCM có giá giảm gần một nửa, thậm chí không ít loại chỉ còn vài nghìn đồng mỗi ký. Ngoài nguyên nhân không xuất khẩu được, phần lớn trái cây có giá siêu rẻ như vậy đều là hàng dạt, trái quá chín được 'sale' nhanh để đẩy hàng...
Với mức giá trung bình khoảng 300.000 đồng/kg, cherry Mỹ đang gây sốt tại các cửa hàng trái cây nhập khẩu và siêu thị tại Việt Nam.
Chanh dây, chuối, dứa, dừa được kỳ vọng sớm cán mốc tỷ USD, góp phần đa dạng hóa cơ cấu xuất khẩu và nâng cao vị thế nông sản Việt.
Chương trình 'Khám phá nông nghiệp Hoa Kỳ' do Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh tổ chức đã chính thức diễn ra tại Nhà Văn hóa Thanh niên, phường Sài Gòn vào ngày 19-7.
Chương trình 'Khám phá nông nghiệp Hoa Kỳ' giới thiệu đa dạng nông sản cao cấp, thúc đẩy giao thương và kết nối văn hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Ngày 19/7, Chương trình 'Khám phá nông nghiệp Hoa Kỳ' do Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức đã khai mạc, đón khách tham quan.
Sau sầu triêng, nhóm cây ăn quả chanh leo, chuối, dứa, dừa đang sở hữu tiềm năng lớn để phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Ngày 18/7, tại TPHCM, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NNMT) tổ chức Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh leo, chuối, dứa, dừa'. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh ngành trái cây Việt Nam đang đứng trước áp lực mở rộng thị trường xuất khẩu và khẳng định thương hiệu.
Theo các nhà sản xuất Brazil, nếu mức thuế bổ sung được Mỹ áp dụng sẽ đe dọa chuỗi sản xuất xoài sử dụng tới 250.000 lao động trực tiếp và gần 1 triệu việc làm gián tiếp tại nhiều bang.
Là giống cây trồng ngắn ngày, lại được thế giới đón nhận mạnh mẽ, chanh dây Việt Nam được kỳ vọng sẽ sớm mang về kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Sáu tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam giảm mạnh sau 2 năm liên tục tăng trưởng cao. Ngành hàng này cần có chiến lược để nâng lợi thế cạnh tranh, trong đó chú trọng các mặt hàng tiềm năng đang trên đà tăng trưởng, tiệm cận đạt và vượt mốc tỷ USD như: chuối, dứa, dừa và chanh leo.
Thống kê cho thấy Việt Nam hiện có 202.000 ha dừa, sản lượng 2,28 triệu tấn/năm, kim ngạch gần 400 triệu USD
Theo nông dân trồng mít trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, hiện 1 tạ mít Thái bán tại vườn giá chỉ còn từ 50-70 ngàn đồng. Người mua chủ yếu là các mối lái bán lẻ hoặc người dân mua về làm thức ăn cho gia súc vì hầu như không có thương lái thu mua với sản lượng lớn cung cấp cho thị trường xuất khẩu.
Việt Nam tiếp tục thúc đẩy thương mại nông sản với Singapore thông qua các hình thức sáng tạo, hiệu quả như mô hình kết nối giao thương Lễ hội trái cây - rau củ quả Việt Nam năm 2025.
Dù tiềm năng lớn, nhiều sản phẩm trái cây như chanh dây, chuối, dứa, dừa của Việt Nam vẫn gặp những rào cản về chất lượng, kỹ thuật, liên kết chuỗi và tiêu chuẩn quốc tế. Làm sao để trái chanh dây, trái chuối 'ngọt' với nhà nông?.
Trong bối cảnh ngành rau quả Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá, bốn loại trái cây chủ lực gồm chanh leo, chuối, dứa, dừa được kỳ vọng sẽ sớm cán mốc tỷ USD, góp phần đa dạng hóa cơ cấu xuất khẩu và nâng cao vị thế nông sản Việt Nam trên bản đồ quốc tế.
Câu chuyện 'phá kèo', 'bẻ hợp đồng' trong tiêu thụ nông sản một lần nữa được doanh nghiệp đề cập để tìm giải pháp xử lý hiệu quả, nhằm tăng cường mối liên kết chặt chẽ hơn giữa người nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp.
Ngành hàng rau quả cần phải định vị lại lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là với các mặt hàng trái cây Việt Nam có nhiều tiềm năng, đang trên đà tăng trưởng và tiệm cận cột mốc tỉ đô như chuối, dứa, dừa và chanh dây.
Ngành nông nghiệp cần định vị, nâng tầm giá trị và kim ngạch xuất khẩu cho các loại trái cây tiềm năng khác như chanh dây, chuối, dứa, dừa.
Có lợi thế cạnh tranh, năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường, chanh leo, chuối, dứa, dừa có thể thu về chục tỷ USD/năm nếu làm tốt khâu sản xuất và xuất khẩu.
Ngành trái cây Việt Nam cần thay đổi chiến lược, tập trung nâng cao chất lượng, truy xuất nguồn gốc và liên kết chuỗi để thúc đẩy xuất khẩu 4 loại trái cây giàu tiềm năng: chanh dây, chuối, dứa và dừa, hướng tới mục tiêu tỷ đô.
Sầu riêng đã tạo ra bước chuyển lớn trong cơ cấu xuất khẩu trái cây Việt Nam, đặc biệt kể từ khi ký kết Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Từ một loại quả ít tiếng tăm, chanh dây đang dần khẳng định vị thế trên bản đồ xuất khẩu trái cây Việt. Để đạt mục tiêu tỷ đô, ngành cần chiến lược dài hạn về vùng trồng, chất lượng, mở cửa thị trường…
Tổng diện tích canh tác 4 loại trái cây chanh leo, dứa, dừa và chuối hiện đạt khoảng 420.000 ha với sản lượng trên 6,3 triệu tấn, cho thấy nguồn lực sản xuất dồi dào và có tiềm năng lớn về xuất khẩu.
Ngày 18-7, tại TPHCM, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Báo Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh leo, chuối, dứa, dừa'.
Sau sầu riêng, thanh long, nhóm cây trồng chủ lực dứa, chuối, dừa, chanh dây… đều có triển vọng mang về kim ngạch xuất khẩu tỉ USD
Tại các khu chợ, tuyến đường đông dân sinh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, không khó để bắt gặp hình ảnh xe đẩy, sạp trái cây bày bán nho tím, lê vàng, táo, dâu tây hay quýt với giá rẻ bất ngờ.
Hành động tặng trái cây cho các chiến sĩ bộ đội của Mai Văn Lập (27 tuổi) trên đường Hoàng Hoa Thám (TP.HCM) bất ngờ viral trên mạng xã hội.
Gặp đoàn bộ đội còn làm việc vào buổi tối, Mai Văn Lập liền mua trái cây tặng. Hành động của anh được nhiều người khen ngợi.
Sáng 18/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đã tổ chức Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh dây, chuối, dứa, dừa'. Sự kiện nhằm tìm kiếm giải pháp toàn diện để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu cho các loại trái cây nhiệt đới chủ lực.
Quả bơ là một trong những trái cây có thành phần dinh dưỡng phong phú và vượt trội, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Nông sản được ví như những 'mỏ vàng' cứ hết lại có. Nếu làm tốt khâu sản xuất và xuất khẩu quả chanh leo, chuối, dứa và dừa, chúng ta không chỉ thu 1 tỷ USD mà có thể đem về cả chục tỷ USD mỗi năm.
'Nông nghiệp là nghề đẻ ra tất cả các nghề' – thông điệp được Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam nhấn mạnh tại diễn đàn về tăng sức cạnh tranh trái cây Việt, không chỉ là một lời nhắc nhở mà còn là định hướng chiến lược.
Sau sầu riêng, thanh long thì một số loại trái cây khác như dừa, dứa, chuối, chanh dây... có nhiều cơ hội đạt giá trị xuất khẩu tỉ đô (USD) nếu biết cách khai thác hiệu quả.
Trái cây Việt Nam đã có mặt tại hơn 100 quốc gia, nhưng phần lớn vẫn ở vị thế nguyên liệu thô, giá trị gia tăng thấp và dễ bị tổn thương trước các rào cản kỹ thuật quốc tế. Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu chuyển dịch sang mô hình minh bạch - bền vững - tiêu chuẩn cao, ngành trái cây Việt buộc phải tái định vị, chuyển đổi toàn diện hệ sinh thái sản xuất, từ quy hoạch vùng trồng, kiểm soát giống, công nghệ chế biến đến quản trị thị trường và xây dựng thương hiệu quốc gia.
Tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu cho nhóm trái cây có lợi thế là những vấn đề trọng tâm được thảo luận tại Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu chanh leo, chuối, dứa, dừa' do Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức sáng 18/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trái cây Việt Nam có cơ hội vươn xa nếu chúng ta tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị và chinh phục thị trường bằng chất lượng, minh bạch và sự chuyên nghiệp.