Cuối tháng 8, ba hiện tượng hiếm gặp cùng lúc xảy ra với vệ tinh của Trái Đất, tạo thành một siêu trăng xanh khổng lồ nhất năm. Nó sẽ mang màu đỏ cam đậm nhất vào đầu buổi tối.
Tối ngày 13, rạng sáng ngày 14-8, người dân Việt Nam sẽ đón đêm ngoạn mục nhất của mưa sao băng Perseids, được tạo nên bởi vật thể tử thần 109P/Swift-Tuttle.
Trăng đầu tháng 8 sẽ đạt độ tròn hoàn hảo chỉ 1 ngày sau khi tiến đến điểm gần Trái đất nhất, khiến nó trở thành một siêu trăng cam rất đẹp.
Cực gần, cực thấp và mang màu sắc gần như trăng máu, siêu trăng sấm sẽ đạt độ tròn hoàn hảo vào lúc 18 giờ 38 phút tối 3-7 theo giờ Việt Nam, thời điểm có thể quan sát ảo ảnh Mặt Trăng.
Không chỉ Mặt Trăng tỏa ánh sáng bạc xuống Trái Đất mà Trái Đất cũng có lúc chiếu sáng ngược lại vệ tinh của mình, tạo nên một bóng trăng ma hiếm gặp đúng ngày Hạ chí 21-6
Nguyệt thực đầu tiên trong năm 2023 sẽ diễn ra vào 22h15 tối 5/5, những người yêu thích thiên văn học Việt Nam có thể quan sát hiện tượng này từ bất kỳ đâu.
Hiện tượng ảo ảnh Mặt Trăng mùa hè với trăng tròn to bất thường màu cam cháy đã xảy ra vào tối 4/5 và có thể tiếp diễn trong ngày 5/5 ,ngay trước thời khắc nguyệt thực nửa tối được trông đợi.
Hiện tượng ảo ảnh Mặt Trăng mùa hè với trăng tròn to bất thường màu cam cháy đã xảy ra vào tối 4-5 và có thể tiếp diễn trong ngày 5-5 ,ngay trước thời khắc nguyệt thực nửa tối được trông đợi.
Sau hiện tượng nguyệt thực nửa tối, người yêu thiên văn sẽ chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú khác. Đó là mưa sao băng Eta Aquarids tuyệt đẹp đạt cực đại vào đêm ngày 6 đến sáng sớm ngày 7/5.
Theo Time and Date, mưa sao băng Eta Aquarids sẽ đạt cực điểm vào đêm 6/5 và có thể quan sát hiện tượng thiên văn này vào thời điểm xảy ra nguyệt thực tối 5/5.
Người dân tại Nam Á, Đông Nam Á, Ấn Độ Dương có thể quan sát nhật thực lai, một trong những hiện tượng thiên văn cực hiếm.
Dù không nằm trong vùng nhật thực lai xảy ra toàn phần nhưng người yêu thiên văn Việt Nam vẫn có thể quan sát một phần sự kiện đặc biệt này vào ngày 20/4.
Khoảng 375.000 người trên toàn thế giới sẽ quan sát được nhật thực lai với một trong hai khuôn mặt là nhật thực toàn phần hoặc nhật thực hình khuyên.
Vào ngày 20/4 tới đây, hiện tượng nhật thực lai sẽ diễn ra. Khi ấy, Mặt trăng 'nuốt chửng' Mặt trời. Người yêu thiên văn quan sát tại Việt Nam sẽ nhìn thấy Mặt trời được nhuộm đen và xuất hiện một vòng hào quang ở viền ngoài.
Trong năm 2023, Mặt Trăng sẽ 3 lần đi vào các vị trí đặc biệt và phô diễn trước mắt người Trái Đất những hình ảnh ngoạn mục.
Vào rạng sáng mùng 1 Tết Quý Mão, Mặt Trăng sẽ ở vị trí áp sát Trái Đất nhất kể từ năm 1030 và tạo thành một siêu trăng non.
Theo dự báo của trang Time and Date, vào năm 2023 người Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng 9 đợt mưa ánh sáng ngoạn mục, bao gồm Quadrantids của tháng 1.
Trong năm 2023, Mặt Trăng sẽ 3 lần đi vào các vị trí đặc biệt và phô diễn trước mắt người Trái Đất những hình ảnh ngoạn mục.
Mưa sao băng Quadrantids sẽ đạt cực đại vào đêm 3/1, rạng sáng 4/1. Đây là một trong 10 trận mưa sao băng trong năm có thể quan sát từ Việt Nam và trong số 20 hiện tượng thiên văn đáng chú ý trong năm 2023.
Đêm nay, Việt Nam xuất hiện trận mưa sao băng rực rỡ đầu tiên năm 2023 có tên gọi là Quadrantids.
Mưa sao băng rực rỡ nhất năm 2023 mang tên Quadrantids sẽ đạt cực đại và có thể quan sát tại Việt Nam vào đêm 3/1.
Đêm cực đại của một trong những trận mưa sao băng rực rỡ nhất năm - Quadrantids - sẽ rơi vào đêm 3-1, rạng sáng 4-1 theo hướng quan sát từ Việt Nam, mọc giữa bóng trăng sói gần tròn.
Trận mưa sao băng Ursids được xem là trận mưa sao băng đáng chú ý cuối cùng của năm 2022. Người Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng 'gấu con' này ngay trước thềm Giáng sinh.
Trận mưa sao băng Ursids được xem là trận mưa sao băng đáng chú ý cuối cùng của năm 2022.
Với bóng tối trăng non, người Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng trận mưa sao băng cuối cùng của năm 2022 rất rõ nếu được thời tiết ưu ái.
Tối nay và rạng sáng mai (13-14/12) là thời điểm lý tưởng nhất để người yêu thiên văn Việt Nam quan sát mưa sao băng Geminids - được mệnh danh là 'vua của các trận mưa sao băng'.
Theo định vị của trang Time and Date tại TP.HCM, đêm 14, rạng sáng 15/12, mưa sao băng sẽ đạt đỉnh điểm, với khoảng 150 ngôi sao băng mỗi giờ.
Đêm 6/12 và rạng sáng 7/12, 86% dân số thế giới sẽ đón một trong ba đêm tối nhất của năm, cùng với đó sự xuất hiện của hai hiện tượng thiên văn đặc biệt khác.
Vào đêm ngày 6 hoặc rạng sáng 7-12, người Trái Đất sẽ đón 1 trong 3 đêm cực đại của năm 2022, nhưng không hề tăm tối mà vô cùng rực rỡ khi Trăng Lạnh trùng khớp với 2 hiện tượng thiên văn được mong chờ.
Cách quan sát mưa sao băng tại Việt Nam đêm 17/11 tốt nhất là ngắm bằng mắt thường, vào thời điểm mưa sao băng Leonids đạt cực đại.
Giai đoạn cực đại của mưa sao băng Leonids - tuôn ra từ phía chòm sao Sư Tử - sẽ rơi vào đêm 17, rạng sáng 18/11 tại Việt Nam.
Đêm nay 17/11, người yêu thích thiên văn Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng Leonids từ phía chòm sao Sư tử.
Mưa sao băng Leonids - tuôn ra từ phía chòm sao Sư Tử - sẽ đạt cực đại vào đêm 17, rạng sáng 18/11 và có thể quan sát được tại Việt Nam.
Đêm nay 17/11, người yêu thích thiên văn Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng một hiện tượng thiên văn kỳ thú, đó là mưa sao băng Leonids từ phía chòm sao Sư tử.
Trận mưa sao băng với nhiều sao băng tương đối sáng có tên là Leonids (Sư tử) sẽ đạt cực đại vào đêm 17, rạng 18/11 tới.
Đó là trận mưa sao băng Leonids đạt đỉnh vào tối nay và rạng sáng mai (17-18/11). Đây là một trong những hiện tượng được người yêu thiên văn mong chờ nhất tháng 11.
Giai đoạn cực đại của mưa sao băng Leonids - tuôn ra từ phía chòm sao Sư Tử - sẽ rơi vào đêm 17, rạng sáng 18-11 tại Việt Nam.
Nguyệt thực không chỉ là hiện tượng trăng máu (toàn phần), mà còn bao gồm giai đoạn 'nguyệt thực bán phần' và 'nguyệt thực nửa tối', mà những người quan sát may mắn sẽ thấy như có 2 'bóng ma' lần lượt kéo qua Mặt Trăng.
Nguyệt thực không chỉ là hiện tượng trăng máu (toàn phần), mà còn bao gồm giai đoạn nguyệt thực bán phần và nguyệt thực nửa tối, mà những người quan sát may mắn sẽ thấy như có 2 bóng ma lần lượt kéo qua Mặt Trăng.
Trăng máu đêm 8-11 nhìn từ Việt Nam sẽ trông to và huyền ảo hơn nhờ sự giao thoa với một hiện tượng quang học đặc biệt; trong khi mưa sao băng Leonids cũng bắt đầu rơi lúc về khuya.
Cách quan sát 'trăng máu hải ly' tại Việt Nam tối 8/11 tốt nhất là chọn đúng thời điểm nguyệt thực toàn phần cực đại, chọn nơi thoáng đãng và sử dụng thiết bị quang học hỗ trợ.
Người yêu thiên văn ở Việt Nam sắp được chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần cuối cùng trong năm hay còn gọi là 'Trăng máu hải ly'. Hiện tượng thiên văn kì thú này bắt đầu lúc 17h16 ngày mai 8/11 (giờ Hà Nội), đạt cực đại vào lúc 17h59. Nếu bỏ lỡ dịp này thì phải đến 3 năm sau (năm 2025) người yêu thiên văn mới tiếp tục được chứng kiến hiện tượng này lần nữa.
Nguyệt thực toàn phần – 'trăng máu hải ly' – xuất hiện và có thể quan sát từ Việt Nam vào chiều tối 8/11.
Đêm trăng tròn tháng 11, tức đêm 8/11 theo giờ Việt Nam, sẽ diễn ra nguyệt thực toàn phần, còn gọi là trăng máu, lần thứ 2 và cũng là lần cuối cùng trong năm nay.
'Trăng máu hải ly' hay còn gọi là trăng máu bắt đầu lúc 16h09 ngày 8/11 (giờ Hà Nội), sự kiện toàn phần diễn ra lúc 17h17 và kéo dài khoảng 85 phút.