Từ những lời quảng cáo 'có cánh' trên mạng xã hội đến những chiêu trò 'lùa gà' tinh vi, nhiều KOL đang đánh mất niềm tin của người tiêu dùng
Chiến dịch 'Đổi mới và Bảo tồn di sản trong thế giới số' đã được ra mắt nhằm bảo tồn và quảng bá giá trị di sản văn hóa Việt Nam trên nền tảng số.
Với sự đồng hành của các tổ chức văn hóa và các nhà sáng tạo nội dung, chương trình 'Đổi mới và Bảo tồn di sản trong thế giới số' hứa hẹn sẽ góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn di sản và đưa giá trị văn hóa Việt Nam vươn xa trên nền tảng số.
Các nội dung về di sản văn hóa ngày càng tạo sức hút trên các nền tảng số. Tuy nhiên, cần cân bằng giữa tính sáng tạo để hấp dẫn người xem và giữ giá trị cốt lõi của di sản.
Các TikToker nổi tiếng sẽ tổ chức chuyến đi thực tế đến những địa phương có di sản văn hóa nổi bật để sáng tạo nội dung, quảng bá văn hóa Việt Nam.
Ngày 28/3, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cùng TikTok Việt Nam khởi động chuỗi chương trình 'Đổi mới và Bảo tồn di sản trong thế giới số' nhằm kết nối thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc.
Ngày 28/3, TikTok hợp tác với Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam triển khai chiến dịch số hóa di sản, đưa văn hóa Việt đến gần hơn với giới trẻ.
Ngày 28-3, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT cùng nền tảng TikTok đã ký kết hợp tác nhằm đưa di sản Việt Nam đến gần hơn với giới trẻ qua công nghệ số.
Chiến dịch 'Đổi mới và bảo tồn di sản trong thế giới số' được tổ chức nhằm đưa di sản văn hóa tiếp cận gần hơn với thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và quảng bá giá trị di sản văn hóa Việt Nam trên nền tảng số.
Những nhà sáng tạo nội dung được yêu thích trên TikTok như: Phạm Đức Anh (@ducanh94), Giao Cùn, Mèo Trái Đất... sẽ tham gia hành trình đưa di sản văn hóa tiếp cận gần hơn với thế hệ trẻ.
Sáng 28-3, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam và Cục Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Viện công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT, nền tảng Tik Tok ra mắt chiến dịch 'Đổi mới và Bảo tồn di sản trong thế giới số'.
Việc ký kết hợp tác giữa các bên nhằm bảo tồn và quảng bá giá trị di sản văn hóa Việt Nam trên nền tảng số.
Hưởng ứng Ngày quyền của Người tiêu dùng Việt Nam do Bộ Công Thương phát động, TikTok Shop phối hợp với Tạp chí Công Thương phát động chiến dịch cộng đồng 'An tâm vui sắm'.
HTX trực tiếp thu mua nông sản, tạo việc làm cho thành viên. HTX gián tiếp đồng hành giúp tăng khả năng tiêu thụ trên thị trường. Qua kênh của HTX, sản phẩm của thành viên và các doanh nghiệp, hộ kinh doanh khác được xúc tiến thương mại.
Ngày 22/3, tại Hà Nội, Cục Thể dục thể thao Việt Nam, Ủy ban Olympic Việt Nam, Ủy ban Paralympic Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình 'Vinh quang Thể thao Việt Nam 2025' và phát động Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân.
Ngày 22/3, tại Hà Nội, Cục Thể dục thể thao Việt Nam, Ủy ban Olympic Việt Nam, Ủy ban Paralympic Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình 'Vinh quang Thể thao Việt Nam 2025' và phát động Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân.
Nền tảng bán hàng phải tạo ra một môi trường trung gian, giống như một trọng tài để bảo đảm lợi ích của các giao dịch thương mại điện tử thuận tiện và an toàn, lành mạnh.
Ưu tiên hàng đầu của TikTok Shop là xây dựng và duy trì môi trường mua sắm cởi mở, đáng tin cậy
Chiều 14-3, Bộ Công thương cùng với các đơn vị liên quan đã tổ chức phát động Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam (15-3) năm 2025 với chủ đề 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng trách nhiệm'.
Nhà sản xuất phải thay đổi hoàn toàn cách thức cung cấp thông tin về sản phẩm, phải ý thức một cách rất nghiêm túc về công bố thông tin sản phẩm của mình, càng đầy đủ thì càng chinh phục được niềm tin của người tiêu dùng...
TikTok Shop đã xây dựng những bộ tiêu chí để bảo đảm minh bạch, hàng hóa; người tiêu dùng có thể được hoàn tiền gấp 2 lần nếu hàng hóa không đúng mô tả.
Hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam 2025 do Bộ Công Thương phát động, TikTok Shop phối hợp với Tạp chí Công Thương phát động chiến dịch cộng đồng 'An Tâm Vui Sắm' nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, các nhà bán hàng, người có tầm ảnh hưởng và người tiêu dùng về quyền lợi của người tiêu dùng khi tham gia mua sắm trực tuyến.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công Thương sẵn sàng phối hợp với tỉnh Lào Cai và các địa phương biên giới tập trung vào các giải pháp, tháo gỡ khó khăn về chính sách quản lý và thúc đẩy phát triển thương mại điện tử.
Trong bối cảnh có không ít KOL, KOC sử dụng sức ảnh hưởng của mình để quảng bá sản phẩm nhưng thiếu minh bạch, thậm chí cố tình đánh lừa người tiêu dùng bằng những thông tin sai lệch, ngày 14-3, một tọa đàm trực tuyến về vấn đề này đã diễn ra, nhằm thảo luận về giải pháp tăng cường tính minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan.
Ngày 14/3, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị phát triển thương mại điện tử tỉnh Lào Cai năm 2025.
Ngày 14/3, Tạp chí Công Thương phối hợp với Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Thông tin minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng'.
Tại Hội nghị phát triển thương mại điện tử tỉnh Lào Cai năm 2025, đại diện các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước đã trình bày các tham luận, đưa ra nhiều giải pháp cụ thể để thúc đẩy thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. Báo Lào Cai lược ghi một số ý kiến.
Những người có ảnh hưởng trên mạng (KOLs, KOC) phải chịu trách nhiệm về thông tin mình cung cấp liên quan đến hàng hóa, sản phẩm. Nếu vi phạm, KOLs, KOC có thể bị phạt đến 30 triệu đồng.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định người có sức ảnh hưởng đến thị trường (KOL) phải thông báo trước về việc mình được tài trợ để cung cấp thông tin cho người dùng.
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân, Thứ trưởng Bộ Công Thương đối với tỉnh Lào Cai tại Hội nghị phát triển thương mại điện tử tỉnh Lào Cai năm 2025 diễn ra trong buổi sáng nay (14/3) tại thành phố Lào Cai.
Nền tảng thương mại điện tử là môi trường trung gian như một trọng tài bảo đảm các giao dịch được xử lý, ghi lại và quyền lợi của người tiêu dùng được bảo đảm.
Ngày 14/3/2025, Tạp chí Công Thương phối hợp với Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Thông tin minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng'. Tọa đàm nằm trong khuôn khổ chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Thông tin minh bạch - Tiêu dùng trách nhiệm'.
Tọa đàm 'Thông tin minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng' do Tạp chí Công Thương phối hợp với Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) tổ chức sẽ được phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Bảo vệ người tiêu dùng vào 9h30 ngày 14/3/2025.
Ngành du lịch ở Nghệ An muốn phát triển cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tuyên truyền, quảng bá cho các địa phương, doanh nghiệp và người dân tham gia làm du lịch.
Để quản lý hiệu quả kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, các quy định chính sách cần có sự thay đổi phù hợp để theo kịp với tốc độ phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này.
Quảng cáo sản phẩm sai sự thật, Hằng Du Mục đã lên tiếng xin lỗi tuy nhiên nhiều người vẫn không thể nào tha thứ vì việc bán hàng 'cẩu thả' này của nữ Tiktoker.
Cách tính thuế chưa hợp lý, hiệu lực thi hình chính sách thuế tại các văn bản quy phạm pháp luật không đồng nhất, khiến sàn thương mại điện tử (TMĐT) và các hộ kinh doanh gặp ít nhiều khó khăn khi thực hiện nghĩa vụ thuế.
Trước khi dậy sóng với vụ kêu gọi từ thiện cho mẹ Bắp, Phạm Thoại là cái tên không xa lạ với giới trẻ. Từ một TikToker gây tranh cãi trở thành một 'chiến thần livestream', Phạm Thoại còn đang điều hành 1 công ty quảng cáo.
Thái Nguyên đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 700 doanh nghiệp chuyển đổi số, kinh tế số đóng góp 20% vào GRDP của tỉnh; đến năm 2030 có trên 3.000 doanh nghiệp công nghệ số, phấn đấu kinh tế số chiếm trên 30% GRDP của tỉnh.
Từ ngày 1/4/2025, các sàn thương mại điện tử sẽ khấu trừ, nộp thuế thay cho người bán với mỗi giao dịch được hoàn tất, giúp đơn giản hóa thủ tục thuế cho người kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
Từ ngày 1/4/2025, các sàn thương mại điện tử sẽ khấu trừ, nộp thay thuế cho người bán đối với mỗi giao dịch được đánh giá là tín hiệu tích cực.
Thái Nguyên đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 700 doanh nghiệp chuyển đổi số. Với sự hỗ trợ, đồng hành của Sở Công Thương, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã mạnh dạn đưa sản phẩm nông sản thế mạnh của tỉnh bán trên sàn thương mại điện tử. Phóng viên Báo Thái Nguyên đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Bá Chính, Giám đốc Sở Công Thương, về nội dung này.
Mới đây, TikToker nổi tiếng CiiN (Bùi Thảo Ly) đã khiến người hâm mộ không khỏi bất ngờ khi chia sẻ tin vui tậu xế hộp.