Chỉ số USD Index gần mức thấp nhất 3,5 năm, sàn Nikkei có 112 mã tăng/110 mã giảm, giá vàng giao dịch trong biên độ 3.340 - 3.350 USD/oz trong bối cảnh nhà đầu tư đang chờ số liệu báo cáo việc làm khu vực phi nông nghiệp (NFP) của Mỹ... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý sáng 3/7.
Sáng nay (3/7), giá vàng giao ngay giảm 10,200 USD xuống 3.346,890 USD/oz; vàng tương lai giao dịch ở mức 3.356,40 USD/oz, giảm 3,30 USD so với đầu phiên.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/7 ghi nhận USD bật tăng khi các dữ liệu kinh tế củng cố kỳ vọng của thị trường về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức lại hệ thống chi nhánh tại 63 tỉnh, thành phố, hợp nhất thành 15 Chi nhánh NHNN Khu vực nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ. Việc tổ chức, sắp xếp lại NHNN khu vực được triển khai theo nguyên tắc giữ nguyên số lượng đầu mối tổ chức, không làm phát sinh tổ chức mới, hạn chế tối đa tác động đến cán bộ, nhân sự, bảo đảm an toàn tài sản và an ninh tiền tệ, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực thi chính sách tiền tệ tại địa phương.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành văn bản số 5312/NHNN-CSTT, chính thức thông báo mức lãi suất ưu đãi dành cho người trẻ dưới 35 tuổi vay mua nhà ở xã hội trong giai đoạn từ ngày 1/7 đến 31/12/2025. Theo đó, mức lãi suất áp dụng là 5,9%/năm, giảm nhẹ so với mức 6,1% được công bố trước đó hồi đầu tháng 6, thể hiện nỗ lực của cơ quan điều hành tiền tệ trong việc hỗ trợ nhóm đối tượng trẻ tiếp cận nhà ở.
Đồng USD dao động gần mức thấp nhất kể từ tháng 2/2022, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm nhẹ hay giá vàng điều chỉnh nhẹ về mức quanh 3.330 USD/oz... đó là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý sáng 2/7.
Mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 đòi hỏi Việt Nam cần triển khai một chính sách tài khóa linh hoạt, chủ động và có trọng tâm, kết hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ thận trọng nhưng hỗ trợ tăng trưởng. Đây là ý kiến của TS. Hà Thị Cẩm Vân - Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam khi trả lời phỏng vấn về sự phối hợp giữa hai chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng năm 2025.
Để phù hợp với mô hình tỉnh, thành phố mới, Ngân hàng Nhà nước vừa thay đổi mô hình hoạt động của bộ máy quản lý ngành ở khu vực Đông Nam Bộ.
15 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khu vực đã chính thức đi vào vận hành từ hôm nay 1/7, thay thế cho 63 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, thành phố trước đây.
Việc chính sách tài khóa đang được thực hiện đồng bộ, hiệu quả với chính sách tiền tệ đã, đang và sẽ góp phần quan trọng tạo 'trụ cột' dẫn dắt tăng trưởng kinh tế.
Đồng USD dao động quanh mức thấp nhất so với euro kể từ tháng 9/2021, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm điểm hay giá vàng tiếp tục phục hồi và tăng lên trên mức 3.300 USD/oz... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý trong sáng 1/7.
Việc tiếp tục nâng cao năng lực dự báo, điều hành chủ động và phối hợp chính sách đồng bộ sẽ giúp Việt Nam 'vững tay lái' trước sóng gió từ chu kỳ lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn, qua đó, hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và tăng trưởng nhanh, bền vững trong những năm tới.
Đồng tiền của Mỹ đã tiếp tục lao dốc ngay cả khi Tổng thống Trump đã rút lại các đe dọa thuế quan và thị trường chứng khoán Mỹ phục hồi sau đợt sụt giảm đầu năm nay.
Đồng đô la vừa ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong nửa đầu năm kể từ năm 1973 khi các chính sách thương mại và kinh tế của Tổng thống Donald Trump đã thúc đẩy các nhà đầu tư toàn cầu xem xét lại mức độ tiếp xúc với đồng tiền có ảnh hưởng nhất thế giới.
Trả lời phóng viên Báo Tài chính - Đầu tư, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, ông Nguyễn Bá Hùng khẳng định, chính sách tài khóa và tiền tệ đều đang đi đúng hướng với mục tiêu chung là hỗ trợ tăng trưởng.
Nền kinh tế toàn cầu đã trải qua giai đoạn nửa đầu năm khá hỗn loạn khi chứng kiến sự khởi đầu của một cuộc chiến thuế quan, căng thẳng địa chính trị leo thang và các cuộc bầu cử quan trọng.
Từ ngày 27-29/6/2025, Hội nghị Thường niên Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) lần thứ 95 đã được tổ chức tại Basel, Thụy Sĩ. Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà dẫn đầu đã tham dự Hội nghị. Tham gia Đoàn công tác gồm có Lãnh đạo Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính, NHNN Chi nhánh khu vực 6, NHNN Chi nhánh khu vực 14 và cán bộ Vụ Hợp tác quốc tế.
Dư nợ tín dụng dành cho khu vực tư nhân vượt 15,3 triệu tỷ đồng, phản ánh bước chuyển tích cực trong chiến lược tiếp vốn và định hướng phát triển nền kinh tế.
Một sai lầm trong khâu chuyển đổi tiền tệ khiến công ty xổ số quốc gia Na Uy thông báo nhầm hàng nghìn người trúng giải thưởng hàng triệu kroner.
Từ Hàn Quốc, Malaysia đến các nước châu Á khác đang giảm bớt can thiệp vào thị trường ngoại hối. Liệu đây có phải là chiến lược mới để tránh 'cơn thịnh nộ' từ Washington?
Trong tuần qua, chỉ số DXY – thước đo sức mạnh của đồng USD so với 6 đồng tiền tệ chủ chốt đã giảm gần 2% và qua mức 98 điểm vào cuối tuần.
Tỷ giá USD hôm nay (30-6): Rạng sáng 30-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giữ nguyên, hiện ở mức 25.048 đồng.
Chứng khoán Mỹ lập đỉnh mới, dữ liệu kinh tế trái chiều củng cố kỳ vọng Fed sẽ hạ lãi suất; thị trường châu Âu tăng mạnh nhờ lệnh ngừng bắn và kỳ vọng kích thích kinh tế hay Lạm phát vẫn vượt mục tiêu của BoJ... là một số thông tin tài chính kinh tế toàn cầu đáng chú ý trong tuần từ 23-29/6
Đồng euro đang hướng đến chuỗi tăng giá dài nhất theo tháng trong tám năm qua khi được thúc đẩy bởi sự tự tin vào triển vọng kinh tế của châu Âu ngày càng tăng và cuộc săn tìm các giải pháp thay thế cho đồng đô la đang suy yếu.
Các tài sản tại thị trường mới nổi, từ cổ phiếu, trái phiếu đến tiền tệ, đã ghi nhận hiệu suất vượt trội trong năm 2025 bất chấp biến động địa chính trị và căng thẳng thương mại toàn cầu. Điều này phản ánh sự chuyển dịch lớn trong khẩu vị đầu tư toàn cầu, khi nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm cơ hội sinh lời dài hạn tại các nền kinh tế đang phát triển.
Tính đến ngày 18-6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỉ đồng, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại (NHTM) trong thực hiện Nghị quyết 68' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 27/6, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết, tính đến ngày 18/6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỷ đồng, tăng 7,14% so với cuối năm 2024, tăng 18,71% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mới đây, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (NHNN), đã có những nhìn nhận, đánh giá về vai trò của nguồn vốn trong đáp ứng cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Tại Tọa đàm 'Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68' ngày 27/6, ông Nguyễn Phi Lân, Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính (Ngân hàng Nhà nước), đã chia sẻ những hành động cụ thể trong thực hiện Nghị quyết 68.
Trong bối cảnh vàng tương lai trên sàn Comex chỉ tăng nhẹ dù chỉ số đô la Mỹ rơi xuống mức thấp nhất trong 3,5 năm, giá vàng trong nước đã đồng loạt quay đầu giảm gần nửa triệu đồng/lượng.
Giá đô la Mỹ so với một rổ tiền tệ mạnh giảm sâu, xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm do thị trường lo ngại về tính độc lập của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sau thông tin Tổng thống Donald Trump có ý định đề cử ứng viên thay thế Chủ tịch Fed Jerome Powell sớm hơn dự kiến.
Bạc xanh tiếp tục mất giá và chạm mức thấp nhất trong vòng 3 năm rưỡi, chỉ số Nikkei của Nhật Bản chạm mức cao nhất kể từ tháng 02/2025 hay giá vàng đang duy trì đà tăng nhẹ... là một số diễn biến tài chính tiền tệ đáng chú ý trong sáng 26/6.
Sáng 26/6, giá USD xuống thấp nhất 3,5 năm so với đồng euro, bảng Anh và yen Nhật. 1 USD hiện tương đương 144,8 yen Nhật.
Sau hai phiên giảm liên tiếp, giá vàng hôm nay, 26-6, đã bật tăng trở lại bởi nhu cầu trú ẩn an toàn gia tăng
Bạc xanh tiếp tục gặp khó trong việc lấy lại đà phục hồi, chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm nhẹ 0,1% hay giá vàng tiếp tục chịu áp lực bán mạnh... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế sáng 25/6.
Việt Nam đang áp dụng chính sách thuế 'khoan thư sức dân', với nhiều sắc thuế thấp, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang để mắt đến việc chuyển từ đồng đô la sang vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ khi sự chia rẽ của thương mại thế giới và biến động địa chính trị làm dấy lên sự suy nghĩ lại về sự lưu chuyển của tiền tệ trên toàn bộ nền kinh tế.
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) đã nêu ra những lo ngại về khả năng stablecoin làm suy yếu tiền tệ pháp định, các vấn đề về minh bạch và rủi ro vốn tháo chạy khỏi các nền kinh tế mới nổi.
Đồng USD đang suy yếu mạnh nhất trong gần 40 năm, không chỉ mất giá mà còn dần đánh mất vị thế trong chiến lược dự trữ toàn cầu. Trước biến động địa chính trị và thương mại phân mảnh, nhiều ngân hàng trung ương âm thầm rút lui khỏi đồng USD, chuyển sang nắm giữ vàng, Euro và Nhân dân tệ - theo báo cáo mới của Diễn đàn OMFIF.
Chính sách tiền tệ đang được nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế tuy vậy việc giải ngân đầu tư công thường chưa tăng tốc trong các tháng đầu năm.
Không chỉ do linh kiện đắt đỏ, giá máy ảnh hiện nay còn tăng vì lạm phát, thị trường thay đổi và nhiều yếu tố ít người để ý đến từ khâu sản xuất đến quảng bá.
Tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu ở khu vực thị trường mới nổi tăng trưởng mạnh hơn thị trường toàn cầu trong năm 2025 tính đến nay, bất chấp cuộc chiến thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump và xung đột ở Trung Đông.
Chiều 24/6, tại Thiên Tân, trong chương trình công tác tham dự Hội nghị WEF Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Cát Hải Kiều, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Trung Quốc (BOC).
Chiều 24/6, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã tiếp và làm việc với bà Rupa Duttagupta, ông Paulo Medas và các thành viên Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Bất kể căng thẳng thương mại toàn cầu và xung đột ở Trung Đông, tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu ở các nền kinh tế mới nổi đang vượt trội hơn các thị trường toàn cầu vào năm 2025, sau nhiều năm bị chi phối bởi đồng đô la mạnh.
Nhiều đảng bộ đã nêu trong Báo cáo Chính trị 'đại dịch Covid-19 bùng phát; tình trạng lạm phát cao, chính sách thắt chặt tiền tệ… ' để chỉ ra tồn tại của một 'nhiệm kỳ khó'. Không ngoại lệ, Đảng ủy Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh đã phải nỗ lực rất nhiều để vượt qua thử thách giai đoạn 2020-2025.
Bạc xanh tăng giá nhẹ, chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm điểm hay giá vàng thế giới tăng lên sát mức 3.375 USD/oz... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế sáng 23/6.
Truyền thông châu Âu đưa tin, Bulgaria đang tiến tới áp dụng đồng euro vào ngày 1 tháng 1 năm 2026, trở thành thành viên thứ 21 của khu vực đồng euro.
Một số ngân hàng trung ương lớn của châu Á dường như đang giảm bớt sự can thiệp vào thị trường tiền tệ.