Chính phủ vừa thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước để thẩm định báo cáo tiền khả thi dự án metro Bình Dương - TPHCM dài 29km, có tổng vốn hơn 56.000 tỉ đồng, kết nối thành phố mới Bình Dương với tuyến metro số 1 TPHCM.
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam đang từng bước tiến tới làm chủ ngành hạt nhân, với định hướng hình thành một ngành công nghiệp hạt nhân hiện đại, phục vụ các mục đích hòa bình, dân sự và phát triển bền vững.
Việt Nam tiến tới làm chủ công nghệ năng lượng hạt nhân để phát triển kinh tế - xã hội, dần hình thành ngành công nghiệp hạt nhân.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam có kế hoạch làm chủ ngành hạt nhân, dần hình thành ngành công nghiệp hạt nhân.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh vừa ký ban hành Quyết định số 583/QĐ-BXD, chính thức giao nhiệm vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cho nhiều dự án đường sắt quan trọng trên cả nước.
TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo cân đối nguồn vốn ngân sách Trung ương tham gia thực hiện dự án đường Vành đai 4 - tuyến giao thông liên vùng trọng điểm, kết nối các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ.
Với tầm nhìn chiến lược sau sáp nhập, thành phố Đà Nẵng đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, kết nối vùng hiệu quả. Một trong những dự án trọng điểm đang được khởi động nghiên cứu là tuyến tàu điện đô thị kết nối Đà Nẵng - Hội An - Tam Kỳ - Chu Lai, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung.
Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng đang nghiên cứu lập hồ sơ báo cáo tiền khả thi dự án xây dựng hệ thống tàu điện kết nối Đà Nẵng – Hội An – Tam Kỳ - Chu Lai.
Tuyến đường sắt mà tỉnh Bình Dương dự kiến đầu tư có chiều dài gần 53km kết nối 5 thành phố và 1 huyện. Có khoảng 2/3 chặng đường sắt này sẽ song hành với tuyến đường Mỹ Phước Tân Vạn.
Ngày 29/4, đơn vị tư vấn báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt Dĩ An - Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) cho biết công trình giao thông này có chiều dài hơn 52 km với 10 ga, dự kiến đưa vào khai thác từ năm 2033.
'Điện hạt nhân là nhiệm vụ chiến lược của Tập đoàn, không được bàn lùi dù khó khăn, thách thức rất lớn. Công tác chuẩn bị phải được thực hiện bài bản, đúng tiến độ, với yêu cầu cao về chất lượng và an toàn', Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lập đề xuất chủ trương đầu tư Dự án bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch và cải tạo, chỉnh trang dòng sông này.
Sáng 12/4, người dân lưu thông trên quốc lộ 13, đoạn qua phường Thuận Giao, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương bất ngờ khi bị lực lượng chức năng yêu cầu dừng xe để khảo sát hành trình di chuyển.
Dòng xe đang di chuyển trên quốc lộ ở Bình Dương thì bất ngờ bị CSGT dừng xe, sau đó nhóm bạn trẻ đến để lấy phiếu khảo sát với tài xế liên quan dự án tuyến đường sắt đô thị (metro).
Người dân cho rằng việc làm này, dù là phục vụ khảo sát nhưng chưa hợp lý, gây ảnh hưởng đến việc di chuyển của người dân.
Dự án Vành đai 4 là dự án quan trọng quốc gia, đi qua TP HCM và các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An và Bình Dương với chiều dài hơn 159 km
Chính phủ thành lập hội đồng thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cao tốc Quy Nhơn Pleiku.
Hội đồng có trách nhiệm hoàn thiện Báo cáo thẩm định tiền khả thi dự án cao tốc Quy Nhơn – Pleiku để Chính phủ thông qua, trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.
Cho rằng dự án xây dựng trường phổ thông nhiều cấp Hoa Sen không còn phù hợp nên ông Lê Phước Vũ đề xuất chuyển thành dự án du lịch chăm sóc sức khỏe.
Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư hơn 43.500 tỉ đồng sẽ khởi công năm 2025 và đưa vào khai thác năm 2029.
Sự kết hợp giữa LRT và các tuyến xe buýt trung chuyển được kỳ vọng làm giảm áp lực giao thông, đặc biệt tại những khu vực đông dân cư và các KCN
Tập đoàn Tokyu (Nhật Bản) vừa trình báo cáo tiền khả thi về dự án đường sắt nhẹ (LRT) Thủ Dầu Một ở Bình Dương, với tổng mức đầu tư dự kiến 5.200 tỷ đồng.
Dù có vai trò quan trọng, quyết định đến giá trị của công trình, nhưng thiết kế nội thất vẫn đang 'tàng hình' trong các văn bản pháp lý trong lĩnh vực xây dựng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Văn Thạch cho biết, các sở, ban, ngành của tỉnh sẽ khẩn trương hoàn thành các thủ tục, hồ sơ gửi BQL Dự án đường Hồ Chí Minh - Bộ Xây dựng để sớm hoàn thành báo cáo tiền khả thi trình Thủ tướng phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng được xây mới với mục tiêu kết nối với cảng biển quốc tế Hải Phòng, kết nối liên vận với Trung Quốc nhằm triển khai sáng kiến 'Vành đai và Con đường'.
Chiều 20/3, ông Bùi Minh Trí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chủ trì buổi làm việc với Tập đoàn Tokyu (Nhật Bản) do ông Hirohisa Fujiwara, Thường trực Hội đồng quản trị, Giám đốc kinh doanh quốc tế Tập đoàn Tokyu, làm trưởng đoàn.
UBND tỉnh Quảng Nam ước tính tổng vốn đầu tư khoảng 11.000 tỷ đồng để nâng cấp Cảng hàng không Chu Lai, đưa công suất lên 10 triệu hành khách mỗi năm.
Bộ Xây dựng đang lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ trước năm 2030.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, giao 3 Phó Thủ tướng và 4 Bộ nghiên cứu, xử lý các kiến nghị của tỉnh Bắc Ninh.
Thủ tướng Chính phủ phân công ba phó thủ tướng xử lý kiến nghị của tỉnh Bắc Ninh về thí điểm triển khai mô hình chính quyền đô thị; thu hút đầu tư kết nối tuyến đường sắt đô thị trung tâm thành phố Hà Nội với sân bay Gia Bình; hình thành khu thương mại tự do phi thuế quan…
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu thu hút đầu tư theo hình thức BT hoặc BOT kết nối tuyến đường sắt đô thị trung tâm TP Hà Nội với sân bay Gia Bình
Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 1487/VPCP-QHĐP ngày 24/2/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc xử lý kiến nghị của Tỉnh ủy Bắc Ninh.
Với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt trên 10% trong năm 2025, Bình Dương đã xây dựng một kịch bản tăng trưởng chi tiết. Kế hoạch này nhằm hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số và góp phần vào sự phát triển chung của cả nước.
Sáng ngày 19/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt nhằm đầu tư xây dựng Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận, với 459/460 đại biểu tán thành.
Bên cạnh các luật phục vụ tinh gọn bộ máy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ chín đều nhằm khơi thông nguồn lực vô cùng quan trọng - thể chế.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường - đoàn Hà Nội đề xuất, hai doanh nghiệp dự kiến được giao làm chủ đầu tư là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cần được trao thẩm quyền đầy đủ để có thể thương lượng về các vấn đề như kỹ thuật, công nghệ, chi phí và chuyển giao công nghệ với các đối tác quốc tế.
Nếu muốn tiến thẳng vào các ngành công nghệ cao, yêu cầu về điện năng là bắt buộc. Từ đây, đặt ra việc phải cơ bản hoàn thành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có báo cáo đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 và giai đoạn 2026 - 2030 được cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư trong lĩnh vực y tế, với tổng mức đầu tư của cả hai giai đoạn lên tới hơn 69.000 tỉ đồng.