Một số đối tượng đã lợi dụng mạng xã hội để chào mời hỗ trợ làm 'hộ chiếu, visa nhanh', từ đó chiếm đoạt tiền, tài sản, thông tin cá nhân của người dân.
Quảng Ngãi áp dụng nhiều biện pháp cứng rắn trong tổ chức, thực hiện đấu giá các mỏ khoáng sản nhằm loại trừ đối tượng tham gia để phá, kiếm chác...
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, cuối tháng 6/2025 tỉnh Quảng Ngãi sẽ tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 11 mỏ khoáng sản (đất) để phục các dự án trọng điểm trên địa bàn và nhu cầu của thị trường. Cụ thể, 7 khu vực mỏ đã có kết quả thăm dò khoáng sản và 4 khu vực mỏ chưa có kết quả thăm dò khoáng sản.
Tình trạng sầu riêng sượng hàng loạt khiến nhiều nhà vườn ở Tây Nguyên rơi vào cảnh khó khăn, khi thương lái đòi lại tiền cọc hoặc ép giá sầu riêng xuống mức thấp.
Mặc dù công ty đã ngừng hoạt động nhưng Trần Tâm Tuấn (ngụ tỉnh Bạc Liêu) vẫn sử dụng hình ảnh, thông tin công ty để tìm kiếm khách hàng rồi lừa chiếm đoạt hơn nửa tỉ đồng.
Mặc dù không còn đứng tên sở hữu nhưng đối tượng H. (SN 1977, ngụ Đà Nẵng) lừa bán nhà cho người khác. Đối tượng chiếm đoạt 2 tỷ đồng tiền đặt cọc của một phụ nữ.
Giả làm chủ căn nhà mà mình không còn đứng tên, người phụ nữ ở Đà Nẵng đã lừa đảo, chiếm đoạt 2 tỷ đồng tiền đặt cọc rồi sử dụng để trả nợ, tiêu xài cá nhân.
Thời gian qua, Công an TP Hà Nội đã tiếp nhận, giải quyết một số vụ việc các đối tượng giả mạo shipper gọi điện yêu cầu người dân chuyển khoản tiền cọc để giao hàng hoặc thông báo trúng thưởng không có thật dựa trên thông tin đơn hàng bị lộ.
Từ tháng 3 đến nay đã lừa đảo chiếm đoạt tiền của chị Hương 8 lần, với tổng số tiền gần 70 triệu đồng.
Khi thỏa thuận xong giá thuê phòng, chị T. đồng ý chuyển tiền cọc nhưng đối tượng thông báo là chưa nhận được và hướng dẫn chị thực hiện các giao dịch thanh toán. Sau nhiều lần thao tác, chị T. đã bị mất gần 50 triệu đồng.
Một người phụ nữ mới bị mất 50 triệu đồng vì đặt khách sạn giảm giá trên mạng.
Lê Thành Khởi bị bắt tạm giam với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt tiền tỉ của các bị hại.
Như chúng tôi đã đề cập ở bài trước, việc đấu giá các lô đất ở Thủ Thiêm lại được dời đến cuối năm 2025 theo thông báo của đại diện Sở Nông nghiệp và Môi trường. Trước đó, việc đấu giá các lô đất đã được lên kế hoạch và dự kiến được thực hiện trong quý II. Điều đáng nói, trong các lô đất này có lô đã từng được đưa ra đấu giá chính thức vào tháng 11/2021 và đã được trả giá cao nhất lên tới gấp 7 lần giá khởi điểm lúc đó, nhưng cuối cùng việc giao đất đã không được thực hiện do bên trúng đấu giá bỏ cuộc và bỏ luôn tiền cọc.
Những ngày đầu hè, không ít sinh viên và người lao động tại Thủ đô buộc phải rời chỗ trọ quen thuộc vì giá nhà, tiền điện sinh hoạt tăng đột biến. Vì thu nhập thấp, họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc về quê hoặc tìm nơi ở khác rẻ hơn.
Với thủ đoạn tinh vi, sử dụng tài khoản Facebook ảo để đăng bán bàn ghế, tủ đông, đồ dùng nhà hàng... trên các hội nhóm 'thanh lý đồ', nhóm đối tượng đã chiếm đoạt tiền cọc của hàng chục người dân.
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa triệt phá thành công một đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội, bắt giữ đối tượng chủ mưu là Trần Quang Quân (sinh năm 1999, trú tại huyện Ba Vì, Hà Nội).
Ngày 9/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, vừa phá thành công đường dây lừa đảo thanh lý đồ dùng của nhà hàng qua Facebook, chiếm đoạt tiền cọc của hàng chục người dân.
Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, vừa triệt phá thành công một đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội, bắt giữ đối tượng chủ mưu Trần Quang Quân (SN 1999, trú tại huyện Ba Vì, TP Hà Nội).
Ngày 8/6, Công an tỉnh Quảng Ninh thông tin, Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh vừa triệt phá đường dây lừa đảo bán hàng online qua Facebook, chiếm đoạt tài sản của hơn 30 người dân.
Sử dụng facebook 'ảo' để đăng bán bàn ghế, tủ đông, đồ dùng nhà hàng... trên các hội nhóm, các đối tượng đã chiếm đoạt tiền cọc của hàng chục người dân
Sau khi lập các tài khoản Facebook ảo, đối tượng thường xuyên đăng bài rao bán đồ dùng thanh lý như bàn ghế nhà hàng, tủ cấp đông với giá rẻ. Khi có người liên hệ mua, đối tượng yêu cầu chuyển khoản đặt cọc và chiếm đoạt.
Mặc dù không phải vườn sầu riêng của mình nhưng Vũ đã dẫn nhiều tiểu thương đến giới thiệu rồi ký hợp đồng, nhận tiền cọc hơn 5 tỷ đồng rồi bỏ trốn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định truy nã đối tượng 'nhận vơ' hàng loạt vườn sầu riêng, rồi bán cho người khác chiếm đoạt tiền tỷ.
Sau khi dẫn nhiều tiểu thương đến xem các vườn sầu riêng của người dân và tự nhận là của mình, Nguyễn Duy Anh Vũ (trú tại huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội) đã lừa bán sầu riêng cho nhiều người, chiếm đoạt số tiền rất lớn rồi bỏ trốn.
Tự nhận vườn sầu riêng của người khác là của mình, Nguyễn Duy Anh Vũ dẫn nhiều người đến xem và lừa cọc hơn 5 tỷ đồng rồi bỏ trốn.
Sau khi ra tù và về địa phương sinh sống, Nguyễn Duy Anh Vũ đã lừa bán sầu riêng cho nhiều tiểu thương hòng chiếm đoạt tài sản rồi bỏ trốn.
Nguyễn Thị Thanh Hoa (sinh năm 1962, trú đường Ngô Thời Nhậm, quận Phú Xuân, TP Huế) vốn là nhân viên y tá (hiện là cán bộ hưu trí), có chồng và con công tác trong ngành Y và Hoa thường 'nổ' rằng có mối quan hệ rộng nên có khả năng xin được việc làm. Vì vậy, hàng trăm nạn nhân sinh sống tại các tỉnh, thành như Quảng Bình, Quảng Trị, TP Huế, Đà Nẵng… đã trực tiếp và gián tiếp đưa cho Hoa với số tiền lên đến nhiều tỷ đồng để nhờ lo việc làm; nhưng không có kết quả.
Cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã đối tượng dẫn các tiểu thương tới vườn sầu riêng của người khác để lừa bán, chiếm đoạt tiền cọc của họ.
Công an tỉnh Đắk Lắk quyết định truy nã người dùng vườn sầu riêng của người khác để lừa đảo.
Đặt phòng qua trang fanpage lừa đảo, chị Đ.T, trú tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang bị các đối tượng dẫn dụ chiếm đoạt số tiền gần 100 triệu đồng bằng thủ đoạn hoàn tiền cọc.
Người phụ nữ chiếm đoạt 3,5 tỷ đồng của 2 bị hại nhờ làm thủ tục chuyển nhượng lô đất dự án Khu dân cư đô thị tại km3, km4 phường Hải Yên, thành phố Móng Cái, Quảng Ninh...
Chị N.T.D.K (43 tuổi, trú phường Chính Gián, quận Thanh Khê, Đà Nẵng) đăng lên trang mạng xã hội 'Chợ tốt' cần bán gấp một lô đất.
Trong dịp hè, các đối tượng thường lợi dụng sự quan tâm của phụ huynh đối với mô hình giáo dục ngoại khóa, trải nghiệm thực tế để xây dựng nhiều 'kịch bản' lừa đảo chiếm đoạt tài sản.