Sáng 24/7, Thực hiện chỉ đạo khẩn của Bộ Quốc phòng, Quân chủng Phòng không - Không quân huy động trực thăng Mi-171 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ đồng bào vùng lũ Nghệ An. Từ sân bay Hòa Lạc (Hà Nội), trực thăng của Trung đoàn 916, Sư đoàn Không quân 371 cất cánh đi vùng lũ Nghệ An mang theo hàng chục tấn nhu yếu phẩm như gạo, nước sạch, thuốc men, áo phao... Các chuyến bay sẽ thả hàng xuống 5 điểm tập kết tại các xã Mường Xén, Mường Típ, Nhôn Mai, Mỹ Lý và Bắc Lý.
Sáng 24/7, Bộ Quốc phòng đã huy động 2 máy bay trực thăng thuộc Công ty Trực thăng miền Bắc và Trung đoàn 916 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị cô lập tại vùng lũ tỉnh Nghệ An.
Sáng 24/7, trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng tại các xã thuộc miền Tây của tỉnh Nghệ An, Bộ Quốc phòng đã huy động 2 máy bay trực thăng thuộc Công ty Trực thăng Miền Bắc và Trung đoàn 916 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho người dân...
Trước tình hình cấp bách do mưa lũ ở các xã miền tây Nghệ An, Bộ tư lệnh Quân khu 4 phối hợp với Quân chủng Phòng không-Không quân điều 2 trực thăng cất cánh từ Sân bay Vinh, mang theo hàng chục tấn hàng hóa thiết yếu như lương thực, nước sạch, thuốc men, áo phao… bay vào các khu vực bị cô lập để tiếp tế cho bà con.
Ngày 24/7, Bộ Quốc phòng đã huy động 2 máy bay trực thăng thuộc Công ty Trực thăng Miền Bắc và Trung đoàn 916 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị cô lập.
Trước tình hình mưa lũ cô lập nhiều xã miền núi phía Tây Nghệ An, Bộ Quốc phòng đã điều trực thăng chở hàng chục tấn nhu yếu phẩm từ sân bay Vinh khẩn cấp tiếp tế cho người dân.
Trước tình hình mưa lũ nghiêm trọng do hoàn lưu bão số 3 gây ra tại phía Tây tỉnh Nghệ An, sáng 24/7, Bộ Quốc phòng đã huy động 2 trực thăng thuộc Công ty Trực thăng Miền Bắc và Trung đoàn 916 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho gần 1.000 người dân đang bị cô lập hoàn toàn.
Trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng tại phía Tây tỉnh Nghệ An, sáng 24-7, Bộ Quốc phòng đã huy động 2 máy bay trực thăng thuộc Công ty Trực thăng Miền Bắc và Trung đoàn 916 thực hiện nhiệm vụ cứu trợ khẩn cấp cho người dân bị cô lập.
Chồng và 2 con cùng lúc gặp tai nạn giao thông, chị Nga phải vay mượn khắp nơi để lo viện phí, thuốc men. Gánh nặng đè lên vai người vợ trẻ, khiến cuộc sống gia đình khó khăn chồng chất.
Bão số 3 đổ bộ vào đất liền và gây mưa rất to trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa. Hầu hết các phường, xã tại khu vực đồng bằng đều bị ngập lụt. Đợt mưa này được đánh giá là một trong những đợt lớn nhất trong lịch sử xảy ra tại Thanh Hóa.
Trước tình hình mưa bão, lũ lụt, sạt lở diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, ngành y tế đã và đang tích cực phối hợp với chính quyền địa phương các tỉnh, thành sẵn sàng mọi nguồn lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc men để kịp thời ứng phó với thiên tai, bảo đảm trực cấp cứu 24/24.
Mưa bão có thể gây ra nhiều tai nạn bất ngờ. Một balo y tế được chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp gia đình xử lý kịp thời trong các tình huống khẩn cấp.
Sức khỏe được xem là nền tảng đặc biệt quan trọng để chúng ta xây dựng tương lai lạc quan cũng như bảo vệ những điều quan trọng. Các giải pháp bảo hiểm sức khỏe sẽ giúp bạn sẵn sàng trước mọi tình huống về sức khỏe cũng như giảm thiểu các chi phí y tế phát sinh.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (WIPHA), Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Cục TTTN), Bộ Công Thương vừa có văn bản khẩn số 1819/TTTN-VP ngày 21/7/2025 gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố về việc chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo ổn định thị trường và cung ứng hàng hóa thiết yếu.
Chi cục Hải quan các khu vực chịu ảnh hưởng đang thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống bão số 3 nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho cán bộ công chức và doanh nghiệp.
Quyền Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Đức Thắng cùng đoàn công tác đã về kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 tại khu vực ven biển tỉnh Ninh Bình vào chiều 21/7.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng và thiên tai xảy ra thường xuyên hơn, Ba Lan có kế hoạch phát hành cuốn cẩm nang đầu tiên nhằm trang bị cho người dân kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó với các tình huống khẩn cấp như chiến tranh hoặc thiên tai.
Đến 17 giờ 30 ngày 21/7, Trạm Rada 490 tại Đặc Khu Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng ghi nhận gió mạnh cấp 7, 8, giật cấp 9 kèm mưa, biển động mạnh.
Người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh để hạn chế thiệt hại do lũ, ngập lụt gây ra như: Thường xuyên theo dõi bản tin cảnh báo mưa, lũ, ngập lụt trên tivi, đài, báo, mạng xã hội...
Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hành khẳng định xã không có chủ trương thu tiền người dân để tiêu hủy lợn chết vì bệnh dịch. Mọi hoạt động tiêu hủy, vận chuyển, nhân công và thuốc men đều được ngân sách chi trả.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trong khu vực bị ảnh hưởng của bão Wipha cần phương án để chủ động sơ tán người bệnh, thiết bị y tế, thuốc phục vụ người bệnh tới các khu vực kiên cố.
Sở Y tế Quảng Ninh yêu cầu các đơn vị cần triển khai phương án bảo vệ cơ sở tại các vùng có nguy cơ ngập lụt, đồng thời không làm gián đoạn việc điều trị và thông tin...
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, ngành y tế Hà Nội triển khai toàn bộ phương án ứng phó. Nhân lực, thuốc men, đội cấp cứu cơ động luôn thường trực, đảm bảo cứu chữa kịp thời.
Trước bão, người dân cần theo dõi dự báo thời tiết, cập nhật thông tin về rủi ro thiên tai; tích trữ thực phẩm, nước uống, thuốc men đủ dùng trong ít nhất 3 ngày; chuẩn bị kế hoạch liên lạc, tiếp cận trong trường hợp gia đình bị chia cắt do bão (Nạp điện đầy đủ cho các thiết bị thông tin liên lạc, đèn pin, sạc điện và bình ắc quy. Đổ xăng đầy bình các phương tiện di chuyển cơ giới); tháo dỡ các bảng quảng cáo, áp phích có nguy cơ mất an toàn; chằng chống nhà cửa, đóng kín cửa sổ và bịt các lỗ thông gió. Kê cao tài sản, cất giữ giấy tờ quan trọng ở nơi an toàn nhất…
Trung tâm Y tế M'Đrắk (tỉnh Đắk Lắk) liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh rối loạn tiêu hóa, nghi ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, nhiều trường hợp có liên quan quán bánh mì địa phương.
Ngành y tế kích hoạt ứng phó bão số 3, sơ tán trạm y tế vùng trũng, đảm bảo khám chữa bệnh không gián đoạn và kiểm soát dịch bệnh sau mưa bão.
Theo Sở Y tế Quảng Ninh, ngay sau khi kích hoạt phương án cấp cứu thảm họa trong vụ lật tàu du lịch, ngành Y tế địa phương cũng chuẩn bị các phương án ứng phó với bão số 3 như phương tiện xe cấp cứu, thuốc men, giường bệnh, sẵn sàng ứng trực cấp cứu và điều trị bệnh nhân trong thời gian bão số 3 đổ bộ.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa đưa ra 11 khuyến cáo nhằm tăng cường kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
Hướng dẫn chuẩn bị và ứng phó an toàn khi bão tới, giúp cộng đồng giảm thiểu rủi ro và bảo vệ tính mạng, tài sản hiệu quả.
Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine của Liên Hợp Quốc (UNRWA) hôm qua (20/7) cảnh báo, người dân ở Gaza, trong đó có khoảng 1 triệu trẻ em đang chết đói.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (WIPHA), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa yêu cầu các cấp, ngành trong tỉnh khẩn trương triển khai các phương án ứng phó, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
Các bệnh nhân gồm cả nam và nữ, độ tuổi từ 54 đến 84, cùng trú tại phường Phong Dinh (TP Huế).
Trước diễn biến phức tạp của bão WHIFA, ngày 20/7, Bộ Y tế ra công điện khẩn, yêu cầu các đơn vị y tế trực cấp cứu 24/24, chuẩn bị thuốc men, sơ tán cơ sở y tế vùng trũng, đảm bảo khám chữa bệnh (KCB) không gián đoạn trong mọi tình huống.
Sau khi ăn giỗ, 9 người ở TP Huế được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.
Sau khi ăn giỗ, 9 người dân ở TP Huế được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 cấp cứu nghi do ngộ độc thực phẩm.
Hướng tới mục tiêu mỗi người dân được khám sức khỏe định kỳ ít nhất một lần mỗi năm theo đúng tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2025, xã Minh Châu (Hà Nội) chính thức trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai chương trình khám sức khỏe cộng đồng toàn dân.
Ngày 19/7, Phó Giám đốc Sở Y tế Phan Thanh Hải cho biết: Sở vừa có công văn chấn chỉnh công tác khám, chữa bệnh (KCB) trên địa bàn tỉnh.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm tăng hơn 3,2%, trong đó các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu như thực phẩm, thuốc men, điện tăng giá. Nửa cuối năm, tín dụng tăng mạnh, việc hỗ trợ thu nhập cho cán bộ, công chức, người lao động khi sắp xếp lại bộ máy tiếp tục thực hiện... qua đó tăng cung tiền trong nền kinh tế, đặt ra lo ngại về nguy cơ giá cả leo thang.
UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Cục Đường bộ kiểm tra, đánh giá những hạn chế, bất cập về hạ tầng giao thông trên tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
Dưới đây là 9 vật dụng không nên để trong xe, dù chỉ trong thời gian ngắn bởi thời tiết nóng có thể dẫn đến hư hỏng và tạo sự tò mò cho kẻ trộm.
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố kế hoạch chưa từng có về việc tích trữ các mặt hàng thiết yếu như lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men, thiết bị lọc nước, máy bay không người lái, cầu di động và dụng cụ sửa chữa cáp biển.
Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tăng cường các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn thiết bị và nguồn điện mùa mưa bão năm 2025.
Ngày 9/7, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương khẩn trương khắc phục hậu quả vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra trên đường cao tốc Phan Thiết-Vĩnh Hảo (đoạn qua tỉnh Lâm Đồng) khiến 3 người chết và nhiều người bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Liên minh châu Âu (EU) ngày 9/7 đã công bố kế hoạch chưa từng có về việc tích trữ các mặt hàng thiết yếu như lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men trong trường hợp khủng hoảng.
EU triển khai chiến lược dự trữ lương thực, nước uống, nhiên liệu và thuốc men nhằm chuẩn bị cho nguy cơ xung đột với Nga hoặc các tình huống khủng hoảng nghiêm trọng khác trong những năm tới.
Bên cạnh thuốc men, việc bổ sung các thực phẩm phù hợp vào chế độ ăn hàng ngày có thể giúp kiểm soát huyết áp cao hiệu quả.