Gần đây, Bệnh viện E đã tiếp nhận trường hợp nam thanh niên 18 tuổi, ở Hà Nội bị nhiễm trùng da nặng do xử lý vết thương không đúng cách sau tai nạn giao thông.
Sau một tai nạn giao thông, thanh niên 18 tuổi bị trầy xước da vùng cẳng chân, gối khoảng 5-6cm. Tuy nhiên người bệnh chỉ sơ cứu qua loa và dùng thuốc kháng sinh dạng bột rắc trực tiếp lên vết thương. Sau 2 tuần, vết thương chảy dịch mủ khiến bệnh nhân đau đớn phải nhập viện.
Kháng thuốc hiện là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững. Việc thay đổi nhận thức là điều quan trọng nhất để khống chế tình trạng gia tăng sử dụng kháng sinh bừa bãi, dẫn đến tình trạng kháng thuốc.
Đô đốc Rob Bauer - Chủ tịch Ủy ban quân sự NATO khẳng định các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị cho kịch bản thời chiến, điều chỉnh dây chuyền sản xuất và phân phối của mình cho phù hợp.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, mức sử dụng kháng sinh trên toàn cầu đã tăng 21% kể từ năm 2016, làm dấy lên những lo ngại nghiêm trọng về nguy cơ kháng thuốc kháng sinh. Phân tích dữ liệu từ 67 quốc gia cho thấy xu hướng gia tăng đáng báo động này.
Một câu chuyện đáng suy ngẫm về việc bảo vệ động vật hoang dã vừa diễn ra tại Puri, bang Odisha, Ấn Độ, khi một con rắn hổ mang chúa không may bị mắc kẹt đầu vào một lon bia vứt bỏ.
Chương trình cộng đồng 'Kháng sinh đúng liều - Đủ yêu tổ ấm' sẽ được Sandoz phối hợp triển khai trong vòng 5 năm (2024-2028) nhằm nâng cao nhận thức về sử dụng kháng sinh có trách nhiệm.
Kháng thuốc là mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển trên toàn cầu, đòi hỏi hành động khẩn cấp của các cấp, các ngành để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Mỗi CBCS CAND cần lan tỏa thông điệp: Chung tay ngăn ngừa đề kháng kháng sinh. 'Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm. Tăng cường giáo dục - vận động - hành động ngay!'.
Trong bốn năm, Việt Nam có hơn 269.000 ca tử vong do đề kháng kháng sinh là thông tin được công bố tại Lễ khởi động chương trình cộng đồng về Phòng, chống kháng kháng sinh ngày 22/11.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, gần 300.000 ca tử vong do đề kháng thuốc kháng sinh tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2023.
Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao trên thế giới. Trong khi nhiều quốc gia phát triển sử dụng kháng sinh thế hệ 1 vẫn hiệu quả thì Việt Nam đã dùng tới kháng sinh thế hệ 3 và 4. Nhiều loại vi khuẩn đã kháng kháng sinh, mà nguyên nhân chính xuất phát từ việc sử dụng sai và lạm dụng thuốc của người dân, nhân viên y tế.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc. Dự báo, đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, thậm chí các bệnh thông thường như ho, hay chỉ một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong.
Hiện nay các phương pháp điều trị đáng tin cậy nhất như kháng sinh, thuốc kháng virus, kháng nấm đang trở nên kém hiệu quả do tình trạng kháng kháng sinh dẫn đến bệnh diễn biến dai dẳng lâu hơn, khiến cho chi phí chăm sóc, điều trị cao hơn và trong trường hợp xấu nhất là tử vong mà chúng ta có thể phòng ngừa được...
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ năm 2020 đến 2023, Việt Nam đã có khoảng 269.681 ca tử vong do đề kháng kháng sinh. Tỷ lệ kháng kháng sinh tại Việt Nam ở mức cao do nhiều yếu tố như lạm dụng và sử dụng kháng sinh quá mức, bán thuốc kháng sinh không có đơn thuốc của bác sĩ, và chỉ định sử dụng kháng sinh chưa phù hợp.
Đó là chương trình hưởng ứng Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 theo Quyết định 1121/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm kêu gọi người dân cùng hành động phòng, chống tình trạng kháng thuốc kháng sinh để bảo vệ con người, xã hội và các thế hệ tương lai.
Thông tin được công bố tại lễ khởi động Chương trình cộng đồng về Phòng, chống kháng kháng sinh (AMR) do Sandoz - công ty hàng đầu thế giới về thuốc tên gốc và thuốc sinh học tương tự, phát động ngày hôm nay (22.11).
Tại Việt Nam, tình trạng kháng thuốc đã trở thành một vấn đề y tế đáng quan tâm. Việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng kháng sinh trong y tế và nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ra kháng thuốc.
Chương trình Cộng đồng về Phòng, chống kháng kháng sinh (AMR) tại Việt Nam vừa được Sandoz, công ty hàng đầu thế giới về thuốc tên gốc và thuốc sinh học tương tự công bố khởi động sáng 22/11 tại Hà Nội.
Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam cho hay hiện nay các phương pháp điều trị đáng tin cậy nhất như kháng sinh, thuốc kháng virus, kháng nấm đang trở nên kém hiệu quả hơn do tình trạng kháng kháng sinh.
Sáng ngày 22/11/2024, công ty Sandoz đã chính thức phát động chương trình cộng đồng về phòng, chống kháng kháng sinh (AMR) tại Việt Nam.
Tại các bệnh viện, 1/3 số bệnh nhân nội trú sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý, kháng sinh cũng chiếm hơn 50% tổng lượng thuốc sử dụng trên người.
Tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam đang gây ra nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng hơn; có thể cản trở đáng kể đến tăng trưởng GDP…
Sử dụng kháng sinh bừa bãi, tự ý mua kháng sinh về điều trị đã gây nên tình trạng kháng thuốc nghiêm trọng tại Việt Nam.
Khảo sát tại một số cửa hàng có trưng biển nhà thuốc , Báo GD&TĐ ghi nhận tình trạng bán thuốc không cần kê đơn...
Theo Bộ Y tế, Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng - mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển toàn cầu. Việc phòng chống kháng thuốc đòi hỏi sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội.
Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng. Việc phòng, chống kháng thuốc đòi hỏi sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội.
Ngày 19/11, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 cho biết, một ngư dân bị tai nạn trên biển vừa được cán bộ, chiến sĩ Tàu CSB 8021, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 hỗ trợ cấp cứu và đang trên hải trình vào bờ để tiếp tục điều trị.
Tổ Quân y của tàu CSB 8021 đã khẩn trương đưa ông Võ Văn Út lên tàu rửa, khâu vết thương lại với 7 mũi ở đầu, 4 mũi ở phần tai và cổ, băng cầm máu và cho nạn nhân sử dụng thuốc kháng sinh.
Vitamin B12 là một chất dinh dưỡng quan trọng, đóng vai trò trong việc tạo máu và duy trì chức năng thần kinh bình thường. Thiếu hụt vitamin B12 có thể dẫn đến thiếu máu, mất ngủ... Vậy những ai dễ bị thiếu hụt dưỡng chất này?
Bộ Y tế phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ các bệnh viện triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đạt ít nhất 30%; thiết lập hệ thống giám sát quốc gia sử dụng và tiêu thụ kháng sinh ở người.
Khi ăn tôm, bạn cần thận trọng vì loại hải sản này hay gây dị ứng, có thể chứa một lượng nhỏ thủy ngân, kháng sinh.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng toàn cầu cấp bách về tình trạng kháng thuốc kháng sinh (AMR), các sáng kiến về kháng thuốc một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý, khi các bên liên quan nhóm họp tại Hội nghị Bộ trưởng cấp cao toàn cầu lần thứ 4 về AMR.
Dù bác sỹ chẩn đoán chỉ có 1% cơ hội sống, em bé nặng chỉ 0,26kg ở Hàn Quốc đã vượt qua một cách thần kỳ, hiện đã khỏe và được về nhà cùng với cha mẹ.
Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện virus mới có thể tiêu diệt siêu vi khuẩn kháng thuốc, mở ra hướng đi mới trong cuộc chiến chống kháng kháng sinh.