Thanh tra Chính phủ có quyền 'thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ với Bộ không có Thanh tra bộ'; 'thanh tra việc chấp hành pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ không có Thanh tra bộ'...
Sáng 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao - 443/445 đại biểu tham gia biểu quyết (chiếm 93,1% tổng số đại biểu).
Sáng 25/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nhiều luật, nghị quyết quan trọng.
Luật Thanh tra được Quốc hội thông qua vào sáng 25-6, chính thức quy định cơ quan thanh tra, gồm: Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố.
Theo Luật Thanh tra (sửa đổi) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua, hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (thanh tra tỉnh)...
Ngày 25/6, trong khuôn khổ chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc tái cấu trúc hệ thống cơ quan thanh tra trên phạm vi toàn quốc.
Sáng 25/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết nhất trí, Luật Thanh tra (sửa đổi) đã được thông qua. Luật gồm 9 chương, 64 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Với đa số ý kiến đại biểu tán thành, Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) có hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (gọi chung là thanh tra tỉnh).
Ngày 25/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với 92,68% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Theo Luật Thanh tra (sửa đổi), hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Luật Thanh tra (sửa đổi) quy định thống nhất một khái niệm thanh tra, không phân biệt thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
Luật Thanh tra (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định hệ thống thanh tra được tổ chức theo 2 cấp (thanh tra Chính phủ và tỉnh); bỏ thanh tra Bộ, Tổng cục, Sở, huyện.
Sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với 443/445 tổng số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,5%.
Theo Luật Thanh tra (sửa đổi), cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày (trước đây 90 ngày).
Với đa số ý kiến đại biểu tán thành, Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) có hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (gọi chung là thanh tra tỉnh).
Về xử lý chồng chéo, trùng lặp với hoạt động kiểm tra còn được quy định tại dự thảo Nghị định về hoạt động kiểm tra chuyên ngành đang được Thanh tra Chính phủ khẩn trương xây dựng.
Sáng 25/6, Luật Thanh tra (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với đa số đại biểu tán thành. Theo đó, từ ngày 1/7, hệ thống thanh tra chỉ còn hai cấp, lược bỏ quy định về Thanh tra Bộ; Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ…
Sáng nay (25/6/2025), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), đánh dấu bước tiến trong việc xây dựng hệ thống thanh tra tinh gọn, hiệu quả. Với 37 nhóm ý kiến được tiếp thu, chỉnh lý Luật thể chế hóa chủ trương của Đảng, hoàn thiện khung pháp lý để phòng ngừa vi phạm, bảo vệ lợi ích quốc gia và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.
Từ 1/7 hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố.
Ngày 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi).
Cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày (trước đây 90 ngày). Cuộc thanh tra do Thanh tra Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ Công an, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, thanh tra tỉnh tiến hành không quá 45 ngày (trước đây 60 ngày).
Sau khi tiếp thu tối đa ý kiến đại biểu, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), khẳng định quyết tâm hoàn thiện thể chế giám sát quyền lực.
Với 443/ 445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 25-6, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra sửa đổi với nhiều nội dung quan trọng về vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra.
Luật Thanh tra sửa đổi bỏ khái niệm về 'thanh tra hành chính' và 'thanh tra chuyên ngành', đồng thời quy định hệ thống cơ quan thanh tra được tổ chức theo hai cấp, gồm Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tỉnh, TP.
Quốc hội hôm nay biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), trong đó có các nội dung mới liên quan sắp xếp hệ thống thanh tra theo 2 cấp; tăng cường thanh tra đột xuất; bổ sung quy định về thanh tra trên môi trường điện tử, thanh tra từ xa.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với 443/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93.1% tổng số đại biểu).
Trong 2 ngày (20 và 21-6), tại Hà Nội, Đảng bộ Thanh tra Bộ Quốc phòng tổ chức thành công Đại hội lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự và chỉ đạo Đại hội.
Phát biểu tại phiên họp Quốc hội về sửa đổi, bổ sung 11 luật thuộc lĩnh vực quân sự, quốc phòng, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung 11 luật trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng là cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội (ĐB) nêu, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nêu rõ: 'Chúng tôi xác định vẫn là 'ngụ binh ư nông; quân cốt tinh, không cốt đông'.
Theo ĐBQH Nguyễn Quốc Duyệt, nếu đưa sĩ quan chính quy về toàn bộ 3.321 xã, phường thì quân số có thể tăng lên gần 2 vạn người, điều này có thể chưa phù hợp với chủ trương chung về tinh giản biên chế.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng, cho hay hiện nay Việt Nam đã có thể tự chủ hoàn toàn về các loại vũ khí phòng không tầm thấp và vũ khí phòng không bảo đảm cho cấp xã…
'Chúng tôi xác định vẫn là 'ngụ binh ư nông; quân cốt tinh, không cốt đông', để thực hiện nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao cho quân đội', Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh.
Trung tướng Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt bàn giao nhiệm vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội cho Thiếu tướng Đào Văn Nhận, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Thiếu tướng Đào Văn Nhận, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được giao giữ chức vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Thiếu tướng Đào Văn Nhận, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã được bổ nhiệm giữ chức vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Chiều 10/6, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức hội nghị bàn giao nhiệm vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Thiếu tướng Đào Văn Nhận, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được giao nhiệm vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Chiều 10-6, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức hội nghị bàn giao nhiệm vụ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Chiều 10-6, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bí thư Đảng ủy Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội đồng chủ trì Hội nghị bàn giao nhiệm vụ Tư lệnh Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được điều động, bổ nhiệm giữ chức Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng thay Trung tướng Lê Đình Thương.
Ngày 6-6, tại Hà Nội, Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng điều động, bổ nhiệm Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Tư lệnh Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội giữ chức Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.
Ngày 6-6, tại Hà Nội, Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.
Ngày 2/6, Tổ công tác 950 của Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc và kiểm tra thực tế đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tại tỉnh Tây Ninh.
Ngày 2-6, tổ công tác 950 của Thủ tướng Chính phủ do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó trưởng Ban chỉ đạo 389 quốc gia làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc và kiểm tra thực tế tại tỉnh Tây Ninh về công tác đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Chiều 30/5, thượng tướng Võ Minh Lương (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Trưởng ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Phó Tổ trưởng Tổ công tác 950 của Thủ tướng Chính phủ) làm việc với UBND tỉnh An Giang về cao điểm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Sáng 27-5, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Đại tướng Ya Kim Y, Cục trưởng Cục Thanh tra, Bộ Quốc phòng Campuchia.
Theo lời Tổng thống Donald Trump, hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng được cho sẽ bảo vệ nước Mỹ khỏi các cuộc tấn công từ không gian, song nhiều chuyên gia và nhà lập pháp Mỹ bày tỏ sự quan ngại về kế hoạch này.
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ sau sắp xếp gồm 22 đơn vị, hoạt động theo hướng tinh gon, hiệu lực, hiệu quả...