Theo UBND TP Hà Nội, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, nhiều cán bộ, công chức cấp xã, viên chức, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố dôi dư, không được bố trí tiếp tục công tác. UBND TP Hà Nội đang đề xuất chế độ hỗ trợ đối với những người này.
Từ năm 1999 đến nay, chỉ khoảng 2% trong tổng số gần 1.580 chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội được cải tạo. Việc sửa Luật Thủ đô lần này được kỳ vọng sẽ trao cho Hà Nội chính sách đặc thù để gỡ 'nút thắt' trong cải tạo chung cư cũ.
Mới đây, Bộ Nội vụ đã công bố nội dung phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của TP Hà Nội để lấy ý kiến các Bộ ngành.
Hà Nội sẽ nhập 6 phường của quận Đống Đa thành 4 phường, nhập 7 phường của quận Hai Bà Trưng thành 4 phường và nhập 4 phường của quận Thanh Xuân thành 2 phường...
Đối với đơn vị hành chính đô thị cấp xã, giai đoạn 2023-2025, Hà Nội dự kiến nhập 48 xã, phường, thị trấn thành 27 xã, phường, thị trấn.
Sáng 25/11, tại trường tiểu học Vinschool Times City (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với nhãn hàng Nestlé Milo tổ chức lễ khai mạc vòng chung kết giải bóng rổ học sinh tiểu học Hà Nội lần thứ XVII - Cúp Nestlé Milo năm 2023.
Sáng 25/11, tại Trường Tiểu học Vinschool Times City (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với nhãn hàng Nestlé Milo tổ chức lễ khai mạc Vòng chung kết Giải bóng rổ học sinh tiểu học Hà Nội lần thứ 17 - Cúp Nestlé Milo năm 2023.
Sáng 25-11, tại Trường Tiểu học Vinschool Times City (quận Hai Bà Trưng), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với nhãn hàng NESTLE MILO khai mạc vòng chung kết Giải bóng rổ học sinh tiểu học Hà Nội lần thứ 17 - Cúp NESTLE MILO năm 2023.
Thời gian qua, nhiều sáng kiến, mô hình trong cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn TP Hà Nội đã được triển khai hiệu quả nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí cho cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả, được người dân đánh giá cao.
Tại các quận nội thành như Đống Đa, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, nhiều khu nhà tập thể cũ dù chất lượng có xuống cấp vẫn được rao bán với mức giá cao. Theo chuyên gia, vị trí chính là yếu tố cốt lõi khiến nhà tập thể cũ ở nội đô dù chất lượng xuống cấp, song giá vẫn neo cao.
Mặc dù, 18 hộ dân thuộc phường Hạ Đình (quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội) đã được đưa vào danh sách cưỡng chế thu hồi đất giải phóng mặt bằng (GPMB) nhưng được sự vận động của chính quyền cơ sở, các hộ dân này đã tự nguyện nhận bồi thường và bàn giao mặt bằng để mở đường, phát triển hạ tầng cơ sở, giảm tải ùn tắc giao thông. Đây là điểm sáng về công tác dân vận, sự gắn kết, đoàn kết, sẻ chia và thấu hiểu giữa chính quyền và nhân dân tại quận Thanh Xuân.
Ngày 15/11, Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Lê Hồng Thắng thông tin, toàn bộ các hộ dân thuộc dự án Xây dựng tuyến đường vào cụm 3 trường phường Thanh Xuân Nam đã đồng thuận, tự nguyện bàn giao mặt bằng. Quận không phải thực hiện tổ chức cưỡng chế thu hồi đất theo kế hoạch (đợt 1).
Ngập úng thường xuyên các ngõ, ngách khiến cuộc sống người dân bị ảnh hưởng lớn, đó là phản ánh của cử tri phường Kim Giang tại Hội nghị tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân, HĐND thành phố khóa 16, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng 13-11, tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 7 đã tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2023.
Chiều 9/11, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp thường kỳ tập thể UBND quận tháng 11/2023.
Trên một tuyến đường ngắn nhưng phải 'cõng' lượng lớn học sinh của 5 trường học, cư dân của 1 chung cư cao tầng khiến tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra tại ngõ 168 đường Nguyễn Xiển, thuộc địa phận các phường: Thanh Xuân Nam, Hạ Đình (quận Thanh Xuân) và xã Tân Triều (huyện Thanh Trì).