Tản mạn cá lóc nướng trui

Với người dân vùng đất Cà Mau, nơi thiên nhiên ban tặng nguồn tôm cá dồi dào, con cá lóc không chỉ là nguyên liệu chế biến những món ăn dân dã mà còn là biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng, tinh thần khai phá và nét ứng xử hài hòa với tự nhiên.

Canh cánh nỗi lo đuối nước

Từ năm 2024 đến nay, toàn tỉnh đã xảy ra 15 vụ đuối nước gây tử vong trẻ em. Mặc dù số vụ từ đầu năm 2025 giảm so với cùng kỳ năm trước, song nguy cơ đuối nước vẫn tiềm ẩn mỗi khi hè về, cần sự cảnh giác cao độ từ cộng đồng, ngành chức năng và mỗi gia đình.

Tục thờ thần rắn ven sông

Tục thờ rắn là một tín ngưỡng nguyên thủy của người Việt cổ với hai ý nghĩa chính là tục thờ thủy thần. Tục thờ này mang ý niệm về sông nước của cư dân làm nông nghiệp.

Giới trẻ Thủ đô thích thú săn đón bộ sản phẩm văn hóa độc đáo tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày 11/5/2025, tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ sản phẩm in ấn 'Tao nhân tân thế' và tọa đàm với chủ đề 'Hiền tài là nguyên khí của quốc gia trong kỷ nguyên 4.0'. Sự kiện thu hút đông đảo người tham dự, đặc biệt là nhóm người trẻ yêu văn hóa, lịch sử.

Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa và sự kiện cách mạng

Lăng Ông Nam Hải tọa lạc tại xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang được thành lập vào năm 1905 tại ấp Xóm Lăng do ông Nguyên Văn Lung sáng lập (nay là ấp 4, xã Tân Phước). Ban đầu có tên là 'Phước Hiệp Hội' - nơi sinh hoạt cộng đồng của ngư dân địa phương. Do muốn có một nơi để cúng bái, cầu an lành cho những chuyến đi biển, năm 1925, nhân dân ấp Xóm Lăng đã chọn cơ sở này thờ cá Ông và gọi trang trọng là 'Lăng Ông Tân Phước' cho đến nay.

9 đội tranh tài Giải Bóng chuyền nữ huyện Nghi Xuân

Giải Bóng chuyền nữ huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nằm trong chuỗi hoạt động dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần (diễn ra tại đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam).

Nhiều hoạt động đặc sắc dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Ngọc Trần

Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức trong dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).

Lệ cúng cá ở An Khê

Trong lễ cúng Quý Xuân (17-2 âm lịch) vừa qua, Ban Nghi lễ miếu An Xuyên (phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã khôi phục lệ cúng cá. Những con cá tươi ngon được ngư dân đánh bắt ở sông Ba dâng cúng tỏ lòng biết ơn các vị thần linh, tiền nhân.

Trưng bày các tác phẩm gốm do nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vẽ

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày sinh của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), không gian nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp và Gallery39 đồng tổ chức sự kiện nghệ thuật ý nghĩa mang tên 'Gốm Thiệp'.

Độc đáo ngôi đền cổ thờ Thủy thần ở Hải Dương

Ngoài giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng, Đền Tranh thờ Quan lớn Tuần Tranh lưu giữ nhiều hiện vật cổ, trong đó có 4 pho tượng bằng đá có tỉ lệ như người thật.

Lễ hội đền Thanh Liệt năm 2025: Mang đậm dấu ấn cư dân miền sông nước

Ngày 5/3, Lễ hội đền Thanh Liệt (xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) chính thức khai mạc với các nghi thức truyền thống cổ xưa.

Chế ngự 'thủy thần'

Hải Lăng là vùng thấp trũng, nhiều địa phương trong huyện có vị trí địa lý thấp hơn mực nước biển từ 0,8 m đến gần 1,2 m. Vì thế, mùa lũ ở Hải Lăng trở thành nỗi ám ảnh của người dân nơi đây. Thế nhưng hầu như người dân Hải Lăng không vì lũ, ngập úng triền miên mà rời quê để đến miền đất khác lập nghiệp, trái lại họ càng quyết tâm bám đất, bám làng, sống, mưu sinh một cách chủ động, sáng tạo, an toàn trong lũ. Họ đã biết chế ngự 'thủy thần' để biến những điều bất lợi trở thành lễ hội đua thuyền trên vùng nước bạc, đắp đê ngăn lũ và tận dụng phù sa màu mỡ để làm nên những cánh đồng lúa trĩu hạt, hoa màu tươi tốt, bội thu...

Hát Bả trạo - lễ hội văn hóa Gò Bồi xứ Nẫu

Hát Bả trạo (hay còn gọi là chèo Bả trạo, chèo đưa linh, hò đưa linh, hò hầu linh) là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang đậm tính nghi lễ của cư dân vùng biển miền Trung.

Thăm di tích quốc gia đền Đồng Bằng ở Thái Bình

Tọa lạc tại xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đền Đồng Bằng được công nhận là di tích văn hóa cấp quốc gia, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của địa phương.

Người dân nghề 'hạ bạc' bảo tồn văn hóa qua Lễ hội Tống Phong

Lễ hội Tống Phong hay còn gọi là lễ hội cầu an, Lễ hội té nước, tống ôn tống gió. Đây là Lễ hội có từ lâu đời được hình thành hơn trăm năm qua của người dân làm nghề 'hạ bạc' (tức nghề sống dưới nước) ở miền Tây Nam bộ.

Huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh mở cửa biển đầu năm

Ngày 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), UBND xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức nghi lễ mở cửa biển năm 2025.

Đông đảo người dân về Miếu Ao chiêm bái

Trong không khí những ngày đầu năm mới và dịp rằm tháng Giêng, Miếu Ao (xã Thạch Trị, TP Hà Tĩnh) thu hút đông đảo người dân đến chiêm bái.

Những giá trị văn hóa đặc biệt từ lễ hội truyền thống

Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

Chuyện về hai vị thành hoàng làng Vị Khê

Làng Vị Khê, xã Nam Điền, huyện Nam Trực (Nam Định) vào thế kỷ thứ X có tên gọi là Nguyễn Gia Trang.

Ngôi đền thờ thần rắn

Đền Kinh Hạ được xây dựng vào đời nhà Nguyễn, nơi đây thờ thần Rắn làm thành hoàng làng, một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ.

Đình Linh Đàm

Đình Linh Đàm xưa thuộc làng Linh Đàm (hay Linh Đường; thuộc xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì), nay là phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Ngôi đền cổ linh thiêng, nơi thờ thần rắn

Đền Kinh Hạ là một trong những ngôi đền cổ kính tại TP Hà Tĩnh. Đền có biểu tượng độc đáo với tín ngưỡng thờ thần Rắn - một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ, là điểm đến để người dân bày tỏ lòng thành kính với mong muốn mưa thuận gió hòa.

Linh thiêng đền Tranh

Đền Tranh ở thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, nay là khu dân cư Tranh Xuyên, thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã thu hút hàng trăm nghìn lượt khách mỗi năm.

Ngày vía thần Tài là ngày nào?

Theo sách 'Lễ tục trong gia đình người Việt', thần Tài là vị thần cai quản tiền tài, quan lộc ở trên trời, có danh tiếng ngút trời. Năm 2025, ngày vía Thần Tài rơi vào ngày 7/2 (tức 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025).

Vì sao ngày vía Thần Tài nên đi mua vàng?

Ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm được xem là ngày vía Thần Tài. Một trong những thói quen của người Việt là mua vàng trong ngày này.

Ngày Thần Tài năm nay vào thứ mấy trong tuần, lễ cúng thế nào cho đúng?

Ngày Thần Tài hay Ngày vía Thần Tài sẽ được diễn ra vào mùng 10 tháng 1 âm lịch hằng năm. Năm 2025, ngày này rơi vào thứ Sáu, ngày 7/2 dương lịch.

Tinh xảo chế tác linh vật rắn phát tài

Sản phẩm mang hình tượng linh vật rắn là món quà ý nghĩa chào đón năm mới Ất Tỵ 2025 Công ty CP Gốm Chu Đậu (Nam Sách) phục vụ nhu cầu mua sắm quà tặng của khách hàng.

Tản mạn hình tượng rắn trong tâm thức dân gian

Rắn là hình tượng quen thuộc trong đời sống văn hóa người Việt Nam. Ở mỗi một hình thức thể hiện, mỗi một biến thể, hình tượng rắn đều mang ý nghĩa nhất định.

Rắn thần trong văn hóa Việt

Xem huyền sử Việt, nhiều người cho đó chỉ là những chuyện 'trâu ma, rắn thần' đầy màu sắc thần thoại. Nhưng nếu đọc kỹ hơn, tìm hiểu sâu hơn về di sản văn hóa tín ngưỡng của cha ông để lại, chúng ta sẽ thấy chính những câu chuyện rắn thần đó mới phản ánh lịch sử của người Việt một cách rất sâu sắc, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan rất phong phú và lâu đời trong văn hóa Việt.

10 điều cần làm vào ngày mùng 1 Tết để có được vận may lớn và tài lộc dồi dào trong năm Ất Tỵ 2025

Dưới đây là thông tin chi tiết về 10 điều cần làm trong ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ để mang lại may mắn, bình an và tài lộc suốt cả năm.

Những phong tục ngày Tết không còn 'hợp thời' ở Trung Quốc

Ở Trung Quốc, có những phong tục cũ đang dần mai một hoặc biến đổi, từ việc cúng ông Táo, kiêng quét nhà hay lì xì đầu năm.

Hình tượng rắn trong văn hóa Bắc Giang

Mỗi loài vật đều đi vào đời sống văn hóa của con người bằng nhiều hình thức và biểu hiện khác nhau. Chúng mang những ý nghĩa biểu trưng nhất định cho văn hóa, tín ngưỡng, tập tục, lối sống hay đặc tính của một dân tộc, một vùng miền, một con người. Trong số những loài vật ấy có lẽ con rắn mang ý nghĩa biểu trưng phong phú nhất và từ lâu đã đi vào đời sống tâm linh của nhiều dân tộc, trong đó có các dân tộc sinh sống trên vùng đất Bắc Giang.

10 điều kiêng kỵ vào ngày mồng 1 Tết

Tết Nguyên Đán mang theo niềm vui và hy vọng cho một năm mới. Tuy nhiên, để tránh những điều không may, hãy lưu ý 10 điều kiêng kỵ quan trọng trong dịp Tết.

Từ con rắn trong văn minh lúa nước đến nền nông nghiệp xanh

Với lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, tục thờ thần rắn của người Việt với ý nghĩa vật tổ và thủy thần từ bao đời nay vẫn còn nguyên giá trị ước vọng. Tuy nhiên, việc con rắn ngày càng vắng bóng trên đồng ruộng cũng khiến chúng ta nghĩ về những việc cần làm để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ; trong đó bao gồm việc duy trì môi trường sống cho các loại rắn và côn trùng có ích cho vườn cây, ruộng lúa.

Ly kỳ câu chuyện ngôi miếu ngàn năm thờ thần rắn trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia

Miếu Đầm đã tồn tại ở làng Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội hàng ngàn năm nay và có tổng cộng có 18 sắc phong thời phong kiến. Miếu được xây dựng để thờ tự vị thủy thần Đông Hải Đại Vương và gắn với truyền thuyết rắn thần đầy bí ẩn...

Con rắn gắn với nhà nông, đồng ruộng

Trong rất nhiều câu chuyện cổ tích, con rắn thường được gắn với cái ác, cái dữ. Có lẽ vì vậy mà con người đã thần thánh hóa loài rắn, thờ cúng rắn như một vị thủy thần, với tín ngưỡng cổ xưa là tục thờ thủy thần. Đối với người dân vùng sông nước Tây Nam Bộ, loài rắn lại rất gần gũi trong đời sống và gắn với không ít chuyện ly kỳ.

Hình tượng rắn trong dòng chảy văn hóa Việt Nam

Rắn là hình tượng khá quen thuộc trong đời sống văn hóa người Việt Nam và nhiều cộng đồng quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đáng chú ý, trong hình tượng rắn của người Việt Nam lại xuất hiện rất đa dạng với những biến thể khác nhau như rắn, trăn, thuồng luồng hay thậm chí là rồng… Trong dòng chảy văn hóa đó, rắn trở nên phổ biến và có sức ảnh hưởng to lớn, xuất hiện nhiều trong văn học, truyện cổ tích, hay các trò chơi con trẻ và trong cả tín ngưỡng dân gian… Bởi thế, trong bất cứ tạo hình nào thì hình tượng rắn đều mang những ý nghĩa nhất định trong đời sống người Việt.

Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Nam Định

Tín ngưỡng thờ các vị thần sông nước (thủy thần) từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong văn hóa dân gian của người Việt. Tại Nam Định, các vị thủy thần như Nam Hải Đại Vương, Đông Hải Đại Vương, Linh Lang Đại Vương… được thờ phụng tại nhiều di tích lịch sử - văn hóa. Ngoài giá trị tâm linh, những di tích còn là kho tàng kiến trúc và nghệ thuật, gắn liền với các lễ hội truyền thống đặc sắc, phản ánh bản sắc văn hóa phong phú của các địa phương.