Lưu Bị trong 'Tam quốc diễn nghĩa' là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết.
Ít ai biết Lưu Bị từng sở hữu một đội quân tinh nhuệ đến mức khiến Tào Tháo phải dè chừng, góp công lớn trong quá trình xây dựng thế lực Thục Hán.
Hành động tự giáng chức ba cấp của Gia Cát Lượng không chỉ thể hiện sự nghiêm minh mà còn là chiến lược giữ vững quyền lực thời kỳ Thục Hán đầy biến động.
Triệu Vân là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Lưu Bị nổi tiếng trọng hiền đãi sĩ, sở hữu một loạt nhân tài bậc nhất nhưng cuối cùng không thể làm nên nghiệp lớn. Vì sao lại như vậy?
Thục Hán nổi tiếng với dàn võ tướng lừng lẫy, nhưng ai mới thực sự là người được đưa vào bảng xếp hạng của chính sử?
Chỉ với một ý kiến của mình, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay và cuối cùng sụp đổ.
Trước khi trở thành hoàng đế Thục Hán, Lưu Bị từng giả vờ ngã ngựa và giả chết khi đụng độ thổ phỉ. Nhờ vậy, ông may mắn sống sót.
Để đoạt lại Kinh Châu từ tay Lưu Bị và tiêu diệt hổ tướng Quan Vũ, Tôn Quyền đã nhiều năm trù bị, lên kế hoạch và cuối cùng thành công.
Vào thời Tam quốc, Kinh Châu (nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) được xem là 'vùng đất vàng' mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền tranh giành.
Cái chết của Gia Cát Lượng không chỉ là mất mát lớn đối với nhà Thục Hán mà còn trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian, đặc biệt khi nhắc đến sự sợ hãi của Tư Mã Ý – một trong những chiến lược gia hàng đầu của Tào Ngụy.
Trong lịch sử Tam Quốc, có một danh tướng nhà Tào Ngụy không chỉ từng đánh bại hai mãnh tướng trứ danh của Thục Hán là Trương Phi và Mã Siêu, mà còn khiến Tư Mã Ý – người sau này thao túng triều chính – cũng phải dè chừng. Đó chính là Tào Hưu, người có ảnh hưởng sâu rộng trong triều đình Tào Ngụy và từng chinh phạt từ miền Nam ra Bắc.
Quan Vũ coi con gái thông minh dũng cảm là 'Hổ nữ' nên từ chối gả con cho con trai cả của Tôn Quyền, người được coi là 'khuyển tử'.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng binh sĩ dưới quyền hai danh tướng này lại phản ứng hoàn toàn trái ngược. Nguyên nhân thực sự nằm ở đâu?
Dưới thời Tam quốc, một số mưu sĩ tài năng xuất chúng đã có những đóng góp to lớn vào việc định hình thế cục giữa nhà Tào Ngụy, Đông Ngô và Thục Hán.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, con trai của Quan Vũ và Trương Phi được miêu tả anh dũng, còn con trai Triệu Vân lại gần như vắng bóng. Điều này trái ngược với chính sử. Vì sao La Quán Trung lại xây dựng như vậy?
Tề vương Điền Quảng nghe nói quân Hán đã đến, cho rằng Lệ Thực Kỳ bán đứng mình, liền yêu cầu Lệ Thực Kỳ đi hoãn binh với Hàn Tín, Lệ Thực Kỳ không đi, vậy nên Tề vương đã nấu chết Lệ Thực Kỳ...
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', có 1 mãnh tướng được ví với hổ. Ông là hổ tướng sức địch muôn người, được Tào Tháo và Dương Phụ ví như Lã Bố tái thế.
Một nhà quân sư nổi tiếng đa mưu, túc trí không kém Gia Cát Lượng và thậm chí còn trở thành người thành công nhất trong lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc.
Một tướng tài của Tào Tháo được nhiều người biết đến là Từ Hoảng. Mãnh tướng thiện chiến này được Tào Tháo trọng dụng, lập được nhiều chiến công nhưng cuối cùng bị giết chết bởi một vị tướng kém tiếng của nhà Thục.
Để củng cố mối quan hệ liên minh với Lưu Bị, Tôn Quyền đã gả em gái cho ông. Thế nhưng, Tôn phu nhân cả đời không có mụn con nào. Vì sao lại vậy?
Trong khi Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất thời Tam quốc thì con trai ông là Gia Cát Chiêm lại kém tài. Sở dĩ con trai Gia Cát Lượng không được cha bồi dưỡng thành tài là vì một số lý do.
Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà cai trị thành công nhất thời Tam quốc. Ông nắm giữ nhiều kỷ lục mà 2 đối thủ kỳ cựu không thể sánh bằng.
Theo một số nhà nghiên cứu, Lưu Bị không thể thống nhất thiên hạ vì Quan Vũ đã có câu nói làm hỏng mối liên minh giữa Thục Hán và Đông Ngô.
Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
Tầm ảnh hưởng của ông trong chính quyền Tào Ngụy là không thể xem nhẹ, với khả năng liên tục chinh phạt từ miền Nam lên Bắc.
Các chuyên gia đã sử dụng các bức tranh làm tư liệu để AI phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Võ Tắc Thiên, Tần Thủy Hoàng, Điêu Thuyền... Kết quả phục dựng khiến nhiều người giật mình.
Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?