Đến hẹn lại lên, cứ nhằm ngày mùng 4 tháng Giêng âm lịch (ngày 1/2/2025) tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), chính quyền địa phương lại mở hội mùa xuân đón tiếp đông đảo du khách thập phương đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh.
Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.
Ngày 31/1 (mùng 3 Tết Ất Tỵ), Lễ hội nấu cơm thi mừng Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức tại xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn). Lễ hội đã thu hút sự tham gia đông đảo của Nhân dân trong xã và du khách thập phương, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ.
Tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, nhiều mô hình sáng tạo, cách làm hiệu quả đã được triển khai, góp phần cải thiện môi trường sống, nâng cao chất lượng đô thị và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Hình ảnh nhà văn Nam Cao những ngày làm tòa soạn báo Cứu Quốc Việt Bắc – ở đó Nam Cao được kết nạp vào Đảng và viết tác phẩm Đôi mắt - qua trang viết sinh động của nhà văn Tô Hoài trong cuốn Tự truyện 1947.
NSND Xuân Bắc đăng tải ảnh và chia sẻ đầu tiên sau khi được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.
Gần một tuần diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, trò chơi dân gian và các sự kiện song hành như Hội chợ OCOP; lễ hội bánh, ẩm thực; trải nghiệm in mộc bản…, Lễ hội chùa Keo mùa Thu đang thật sự trở thành điểm đến trong hành trình di sản không thể bỏ qua khi về với quê lúa Thái Bình dịp này.
Vào trung tuần tháng 9 âm lịch hằng năm, tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, nằm trên địa bàn xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) lại diễn ra mùa lễ hội đặc sắc được chờ đợi nhất trong năm.
Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.
Tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm sáng nay (6/10) sẽ diễn ra Lễ khai mạc 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình hứa hẹn màn trình diễn hoành tráng thể hiện khát vọng xây dựng Hà Nội - Thành phố Vì hòa bình - Thành phố sáng tạo
Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chiều 4-10, các đơn vị tham gia Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã có buổi sơ duyệt.
Nếu không sớm có bước đột phá từ chính quyền địa phương, mặt bằng sẽ trở thành rào cản đối với 2 tuyến cao tốc qua địa bàn Lạng Sơn là Đồng Đăng - Trà Lĩnh và Hữu Nghị - Chi Lăng.
Những món ăn vô cùng bình dị, dân dã nhưng gợi về tuổi thơ của biết bao thế hệ.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
Thiệt tức cười, ngày xưa khi mừng đám cưới của đôi bạn trẻ, ông Thủ Thiệm - một 'trạng cười' nổi tiếng ở Quảng Nam ưa nói lái, chỉ viết tuyệt đẹp như phượng múa rồng bay hai chữ: 'Mèo đứng'. Mà trái nghĩa với đứng, đôi khi còn là nằm. Chẳng hạn, một đứa trẻ sinh ra đời, tía má/ cha mẹ/ thầy u nào cũng mong muốn nó lúc đến tuổi trưởng thành 'Có đôi có đũa'- thành ngữ này nhằm chỉ về việc dựng vợ gả chồng. Vì lẽ đó, khi nói đến đũa đứng/ đũa nằm, ta còn hiểu ám chỉ về sự tréo ngoe, ngăn cách giữa chàng/ nàng; trai/ gái/ vợ/ chồng.
Bên cạnh tổ chức các đội hình tiếp sức mùa thi chốt trực tại 37 điểm thi, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) nhiều địa phương, đơn vị tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) còn chung tay thực hiện những hình thức đa dạng hỗ trợ, động viên sĩ tử, giúp các em thoải mái, tự tin tập trung làm bài thi và xử lý những tình huống phát sinh.
Nỗi khổ phái yếu, nỗi niềm phái mạnh, những khác biệt về hoàn cảnh, những xung đột trong quan điểm sống sẽ lộ ra tất thảy khi hai người vốn độc lập, xa lạ quyết định thổi cơm chung, chung sống bên nhau trọng đời. Bộ phim sẽ được phát sóng vào lúc 21h40 thứ năm, thứ sáu hằng tuần trên VTV3, bắt đầu từ ngày 27/6.
Lễ hội tại đình làng Thượng Cát thường được tổ chức vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Nhiều nét đẹp văn hóa dân gian vẫn được lưu truyền đến ngày nay.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Từ 12 - 16/4, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai. Sự kiện được kỳ vọng là một điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách trong tháng 4/2024.
Việt Nam nói chung và xứ Thanh nói riêng là cư dân nông nghiệp gắn liền với nền văn minh lúa nước. Hạt gạo được coi như là 'hạt ngọc' nuôi sống con người. Có cơm ăn và nguồn thực phẩm đủ đầy luôn là niềm mong ước: 'Bao giờ cho đến tháng mười/ Bát cơm đầy cời, con cá bắc ngang'. Hạt lúa, bát cơm phản ánh thành quả lao động, biểu hiện của tình yêu, hạnh phúc mộc mạc, chân thành của người dân lao động: 'Bao giờ lúa chín bông vàng/ Để anh đi gặt cho nàng mang cơm'.
Sinh ra, lớn lên và gắn bó với xứ Thanh hơn 60 năm qua, Đinh Ngọc Diệp trở thành một thi nhân tiêu biểu của mảnh đất có nhiều nhà thơ nổi tiếng này.
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.
Sáng 1/3, trong không khí vui tươi, phấn khởi đầu Xuân Giáp Thìn 2024, mừng ngày Thơ Việt Nam, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng tổ chức giới thiệu tập 'Văn nghệ Đan Phượng 2024'.
Sau những ngày tết đi chúc tết họ hàng, trước khi trở lại đi học, tôi được ông ngoại dẫn đi xem hội làng với trò kéo lửa nấu cơm thi đặc trưng. Mùi khói rơm thơm đườm đượm trong không khí reo hò của dân làng cứ theo tôi mãi đến tận bây giờ…
Những khoảnh khắc ngọt ngào của nam diễn viên bên bà xã nhận được sự chú ý của cư dân mạng.
Hình ảnh được sao nam nổi tiếng này chia sẻ đã thu hút sự quan tâm từ cư dân mạng.
Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, ngành Du lịch Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực với lượng du khách tăng cao ở nhiều địa phương, đặc biệt tại các điểm du lịch tâm linh.
Trong không khí của những ngày đầu xuân Giáp Thìn, người dân làng Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) mở hội kéo lửa, thổi cơm thi, lưu giữ nét văn hóa truyền thống có từ ngàn xưa.
Làng Thị Cấm (nay thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có hội kéo lửa, thổi cơm thi nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (Hà Nội) lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) lại kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Mùng 8 Tết hằng năm, hàng trăm người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách thập phương lại cùng nhau tụ hội về đình làng để tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.