Đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?

Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp: Nguồn gốc và ý nghĩa

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.

Mua 'trực thăng', đốt cả 'ô tô' cúng ông Công, ông Táo, chuyên gia nói gì?

Vài năm gần đây, có những người làm 'mâm cao, cỗ đầy', mua cả trực thăng, ô tô cho ông Công, ông Táo chầu trời. Tuy nhiên, theo chuyên gia điều này đi ngược lại với truyền thống văn hóa.

Ông Công ông Táo là ai?

Hàng năm vào ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại sắm sửa lễ cúng tiễn ông Công ông Táo cưỡi cá Chép hóa Rồng về trời báo cáo Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu, thiện ác… của gia chủ để Ngọc Hoàng định đoạt.

Tại sao người Việt cúng ông Công ông Táo?

Năm nay, Tết ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) rơi vào thứ Ba ngày 25/1 Dương lịch.

Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào?

Ngày Tết ông Công ông Táo năm nay vào thứ Ba ngày 25/1/2022 Dương lịch, theo chuyên gia văn hóa, các gia đình nên chọn thời điểm phù hợp để làm lễ cúng.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Tết ông Công ông Táo 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Dân mạng khoe mâm cơm cúng ông Công ông Táo

Nhiều người nội trợ chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Táo trên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Đây là nét đẹp văn hóa được lưu giữ qua các thế hệ người Việt mỗi dịp Tết.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời: Phong tục biến chuyển theo thời gian

Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Cúng ông Táo ở Việt Nam khác Hàn Quốc, Trung Quốc như thế nào?

Không chỉ Việt Nam, một số quốc gia đón Tết Âm lịch như Trung Quốc, Hàn Quốc… cũng có tục lệ cúng ông Táo (thần bếp).

Lễ cúng ông Công ông Táo theo Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh vừa có bài hướng dẫn các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo được chu đáo, đầy đủ.

Nên cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ?

Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?

Nên cúng ông Công ông Táo ở đâu?

Cúng ông Công ông Táo là một tập tục truyền thống của người Việt. Thế nhưng không ít người thắc mắc nên cúng ông Công ông Táo ở đâu, trong nhà hay dưới bếp là đúng nhất.

Mâm cúng Tết ông Công ông Táo 3 miền

Ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các gia đình chuẩn bị mâm cơm tươm tất tiễn Táo quân về trời. Tùy theo từng địa phương, lễ vật cúng ông Táo có phần khác nhau.